Phật tử – Con số và Con người

Thông thường, khi chúng ta đề cập đến “Thời kỳ đồ đồng” hay “Thời kỳ đồ đá” thì có nghĩa là trong kỷ nguyên lịch sử đó, đồng hoặc đá, từ nguyên liệu thô đã được con người chế biến một cách rộng rãi thành những dụng cụ phục vụ cho cuộc sống, nâng phẩm chất cuộc đời lên một tầng cao hơn.

Giải nghiệp, Giải thực, Giải hoặc – Đường đi của Phật tử Việt Nam

Nhìn theo quan điểm lý và sự, đâu là con đường tu hành của Phật tử trong hoàn cảnh hôm nay? Làm thế nào để tu hành vừa có lợi cho mình, vừa có lợi cho đồng bào và đồng loại? Nhưng trước hết, theo đạo Phật, thế nào là tu?

Người cư sĩ Phật giáo trong thời đại mới

Cư sĩ là một trong bốn chúng của Đức Phật, từ gốc S., P. nam cư sĩ là upàsaka, âm Hán là Ưu bà tắc, nữ cư sĩ upàsika, âm Hán là Ưu bà di. Đối với người theo đạo Phật thì Cư sĩ là người tu học theo Phật, đã quy y Tam bảo, giữ tròn được Ngũ giới hoặc Bồ tát giới, tuy tu tại gia nhưng đã có quá trình góp phần hộ trì cho giới tăng già truyền bá giáo pháp, đem ánh sáng giải thoát đến mọi người.

Bảo vệ cổ vật Phật giáo – Trách nhiệm không của riêng ai

Nạn chảy máu cổ vật Phật giáo dù đã được nhiều phương tiện thông tin đại chúng lên tiếng, Tăng Ni Phật tử xót xa nhưng cổ vật vẫn liên tục ra đi mất hút. Bởi sự quý hiếm, giá trị cao về mặt kinh tế lẫn tâm linh nên cổ vật ở những di tích luôn nằm trong tầm ngắm của những kẻ bất lương.

Nhân ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6: Vài mong muốn đối với...

Ấn phẩm báo chí Phật giáo Việt Nam hiện nay đã có một chỗ đứng nhất định trong lòng Phật tử nói riêng và độc giả nói chung, nhưng vẫn chưa đáp ứng được mong mỏi và nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống và thời đại.

Hướng đi cho một Sứ giả Như Lai trong giai đoạn hiện nay

Đạo Phật tồn tại trên thế gian cách đây hơn 2.500 năm. Ngoài nền tảng giáo lý vượt thời gian và không gian, thích ứng với cuộc sống con người trong giai đoạn mới thì yếu tố để hình thành nên phẩm chất đạo đức con người chính là sự góp phần bằng Đạo hạnh của người tu sĩ, mà công hạnh ấy được xây dựng trên nền tảng căn bản của giới luật.

Người cư sĩ Phật giáo

<FONT size=2><FONT color=#800080><FONT color=#000000>Khác hẳn với tất cả các hệ thống triết lý và tôn giáo trên thế giới, Đạo Phật – tự bản chất lẫn hiện tượng – vừa là một hệ thống triết lý mà cũng vừa là một hình trạng tôn giáo hoàn chỉnh với sự kết hợp hài hòa giữa tín điều và tín lý.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Giữa cuộc đời, đức Phật là một vị Thầy hóa độ; trong đức tin, đức Phật là một đấng Giác Ngộ chứng tri.</FONT><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN></FONT></FONT>

Con đường phát triển Phật giáo Việt Nam

“Đạo nhà” ở đây là tín ngưỡng tâm linh căn bản, là đạo lý sống của dân tộc. Ở nước ta, đạo nhà là thờ tổ tiên và thờ Phật. Đạo Phật ở Việt Nam đã hòa nhập và hòa hợp nhuần nhuyễn với đạo thờ Tổ tiên, thống nhất sâu sắc với những giá trị tinh thần tốt đẹp của Việt Nam và đã trở thành đạo Phật dân tộc. (Tôn giáo dân tộc, về thực chất, có mặt khác với tôn giáo Nhà nước, “quốc đạo”).

Phật giáo Việt Nam trước thềm hội nhập

Những người con Phật trên thế giới vô cùng hân hoan khi mùa Phật đản PL.2550 (2006) được Liên Hiệp Quốc công nhận là Lễ hội tôn giáo của thế giới. Kể từ đây, sự tôn vinh cùng niềm vui mừng ngày Phật đản sanh không chỉ dành riêng cho Phật giáo đồ mà toàn thể nhân loại.

Phật giáo Việt Nam: Cơ hội và thách thức

Những thập niên đầu thế kỷ thứ nhất sau công nguyên, Phật giáo được truyền thừa vào VN bằng pháp môn mật giáo, rất phù hợp với văn hoá tín ngưỡng dân tộc. Phật giáo từng một thời trở thành quốc giáo.

Bài xem nhiều