Bàn thờ Tết ở Nam bộ

Đối với dân tộc ta, chữ hiếu được xem là một trong những thước đo phẩm chất con người. Bởi vì có hiếu với cha mẹ, tổ tiên, ông bà thì mới cư xử tốt với đời. Và một trong những cách thể hiện cho trọn chữ hiếu đó là việc thờ cúng ông bà, tổ tiên.

Câu đối Tết

Làm câu đối, thách họa đối, chơi câu đối... vốn là hình thức sinh hoạt độc đáo và tao nhã của người Việt Nam. Nó thể hiện trí thông minh sắc sảo, cách xử sự linh động và cao thượng, thế giới quan lành mạnh cũng như những mong ước tốt đẹp về cuộc sống thường ngày.

Ngày xuân đi lễ

Ở Hà Nội và một số nơi ngoài Bắc cứ sau giao thừa là nhộn nhịp rủ nhau đi lễ và xin lộc xuân.

Nhớ hội Xuân rủ nhau cùng về

Mỗi năm xuân về, Tết đến, nhiều địa phương vẫn còn giữ nếp xưa. Nhiều làng, thôn, sóc, bản vẫn rộn ràng tổ chức những ngày hội xuân…Trong những ngày hội xuân, mọi người thường nhắc nhở nhau Hội Đền Hùng, tưởng niệm vua Tổ: “Dù ai đi gần về xa – Nhớ ngày giỗ Tổ tháng Ba mồng mười”.

Tục lễ chùa ngày Tết

Chúng ta đang chuẩn bị đón một cái Tết Nguyên đán mới – Tết Tân Mão. Nói một cách chính xác, Tết/tiết Nguyên đán được bắt đầu từ ngày mồng Một tháng Giêng đầu năm mới theo lịch cổ truyền mà ta vẫn quen gọi là âm lịch.

Hương vị chay ngày Tết

Ngày Tết được thưởng thức những món chay ngon đối với những người quen khẩu vị “mặn” là cả một thay đổi đầy thú vị. Bởi lẽ, những món ăn ngày Tết quá nhiều chất béo gây ngán và biếng ăn. Cho nên, thực đơn chay ngày Tết thường là những món ăn rất bình thường được chế biến từ rau củ thiên nhiên trở nên cần thiết. Có lẽ không gì thú vị bằng tự mình vào bếp chế biến những món chay đậm đà hương vị thiên nhiên và thưởng thức nó cùng với gia đình.

Mùa xuân tảo mộ

Những ngày cuối năm trong cái không khí se se lạnh của trời đất chuyển mùa, khi từng làn gió xuân trở lại vuốt nhẹ qua môi, qua má, mấy câu thơ của nhà thi hào xưa bỗng chợt hiện về. Mới nhớ làm sao những ngày Tết quê nhà, nhớ làm sao không khí sum vầy vào ngày đầu xuân, mấy anh chị em trong gia đình cùng đi tảo mộ ở mảnh vườn nhỏ sau nhà.

Đời người và mâm cỗ cúng gia tiên

Nhớ khi xưa mới chừng mười tuổi, cái tuổi vô lo vô nghĩ. Vào chiều ba mươi tết tôi đang nhảy dây ở dưới bụi chuối thì thấy bà ngoại đi chợ mua hương hoa về mới tới cổng nhà đã nghe thấy tiếng nói vọng vào: “Giời ơi. Ba mươi tết rồi mà còn nhẩy dây nữa hả ? Chạy lên gác mang mấy lọ hoa trên ban xuống rửa ngay đi”.

Háo hức mua muối sớm mùng 1

Tới 10.000 đồng một nhúm muối nhưng người bán vẫn nhận được những lời chúc tốt đẹp từ người mua.

Tản mạn Tết Huế xưa

Huế vốn là mảnh đất của kiểu cách , nề nếp trong mọi sinh hoạt, nhất là vào các dịp tết lễ thì điều này càng thể hiện đậm nét qua sự chuẩn bị rất công phu, vô cùng tỉ mỉ và khá cầu kỳ  của  người phụ nữ cho những ngày tết ấm cúng đầy đủ hương vị sắc xuân.

Bài xem nhiều