Cây nhang trong tâm thức người Việt

Tục đốt nhang (hay còn gọi là thắp hương, dâng hương) đã có ở nước ta từ lâu đời. Nó đã trở thành một trong những nét văn hóa đặc sắc trong đời sống tâm linh của người Việt Nam. Dù là ngày Tết, ngày giỗ chạp hay ngày thường, người ta đều đốt nhang.

Rằm tháng giêng với người Việt

Bắt đầu từ mùng 6 tháng Giêng hàng năm, tính theo lịch âm, khai hội chùa Hương cũng chính là thời điểm “khai mạc” mùa lễ hội của dân tộc Việt.

Vì sao có Tết Nguyên đán?

Tết Nguyên đán là Tết đầu tiên và quan trọng nhất trong năm. Căn cứ vào các phong tục và quá trình chuẩn bị có thể nhận thấy Tết Nguyên đán đã gắn bó với đời sống con người từ xa xưa.

Cách bày trí cúng kiếng của một gia đình người Hoa (Q.5) trong dịp Tết

Người Hoa có mặt khắp nơi trên đất nước Việt Nam, đặc biệt là TP Hồ Chí Minh. Qua nhiều thế hệ, họ vẫn...

Đầu năm xông đất

Theo vòng quay của càn khôn, bốn mùa thay nhau. Mùa đông lạnh lẽo vừa qua để nhường chỗ cho mùa xuân ấm áp báo hiệu cái Tết đang cận kề.

Cà sa của Phật Tổ trên cây nêu ngày Tết

Ngày ấy, không biết từ bao giờ và cũng không biết bằng cách gì, quỷ chiếm đoạt tất cả đất nước. Người chỉ ăn nhờ ở đậu và làm rẽ ruộng đất của quỷ. Quỷ đối với người ngày càng quá tay.

Đầu năm đi lễ chùa cầu an

Như thành thông lệ, cứ vào sáng mồng một Tết, gia đình tôi đều tập trung cùng đi lễ đền, lễ chùa cầu an lành cho gia đình, người thân, bạn bè và việc làm ý nghĩa này đã trở thành một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người Việt.

Lễ, Hội, và Tết

Lễ – Hội – Tết lấy tự nhiên, vũ trụ làm trục dọc, và nhân sinh làm trục ngang, hòa hợp cả với trời đất và con người. Và đương nhiên, trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, nhất là cuộc sống hiện đại ngày nay, có những lễ-hội-tết bị làm cho phai mờ đi, và cũng có những lễ-hội-tết được làm cho đậm nét hơn.

Tết trong cung vua phủ chúa

Trong cung đình ngày xưa, tính chất linh thiêng của ngày Tết còn quan trọng hơn, vì Vua và triều đình là đại diện cho hưng thịnh quốc gia, bình an ấm no dân chúng nên những nghi lễ cúng bái đầu năm rất tôn nghiêm, chưa kể tính xa hoa, lộng lẫy chứng tỏ quyền lực “Thiên tử”.

Hồn Tết Thăng Long

Đất Thăng Long hội tụ và chắt lọc tinh hoa của mọi miền quê, nên người Thăng Long đón Tết, vui Xuân vẫn theo các phong tục, tập quán của người Việt, nhưng thanh nhã hơn, bặt thiệp hơn, lịch lãm hơn mọi miền.

Bài xem nhiều