Sự biến thể của Giáo dục Phật giáo hiện đại

Ngài Tịnh Không đã từng khẳng định rất hay rằng “Phật giáo không phải là triết học mà cũng không phải là tôn giáo. Phật Pháp là Phật Pháp. Phật pháp là vì sự cần thiết của hết thẩy chúng sinh.”

Học "định" để được "tuệ" trên ghế nhà trường

Hãy nhìn em bé cắn bút trước một bài toán cộng trừ. Em đang luyện tập trí óc. Mồ hôi em không chảy như người chạy bộ để luyện tập thân thể, nhưng công phu tập luyện nào ai kém ai?

Đức Phật và vấn đề giáo dục

Cuộc đời của Đức Phật, từ khi Đản sanh, xuất gia, thành đạo, thuyết pháp, độ sanh, cho tới khi nhập Niết Bàn, tất cả hành động của Ngài đều là những bài học vô cùng giá trị cho nhân thế. Đức Thế Tôn từng tuyên bố: “Nầy các Tỳ kheo, xưa cũng như nay, ta chỉ dạy hai điều: là sự khổ và con đường đưa đến diệt khổ” (Trung Bộ Kinh III), Đức Phật cũng đã dạy rằng: “Như Lai ra đời vì lòng thương tưởng cho đời, vì hạnh phúc cho đời, vì an lạc cho chư Thiên và loài người” (Trường Bộ kinh II).

Đào tạo từ xa hiện đại, nhu cầu lớn của giáo dục Phật giáo...

PGVN rất cần một ngôi trường đủ các cấp, từ sơ cấp đến đại học, trùm lên phạm vi cả nước, xây dựng bằng các phương tiện truyền thông hiện đại (TV, video, internet) như Thái Lan đã có.

Đề xuất giảng dạy bộ môm kỹ thuật audio-video ứng dụng trong các học...

Sau khi loạt bài Khai thác công nghệ truyền hình phục vụ hoạt động hoằng pháp đăng tải gần một năm trên tập san Pháp Luân, tác giả đã nhận được một số ý kiến khích lệ từ các bậc tôn túc về những đề xuất cụ thể của loạt bài viết.

Trường TCPH Lâm Đồng: 21 năm khó khăn thử thách

Trong mỗi cuộc đời của chúng ta, ai mà chẳng trải qua một thời cắp sách đến trường, chính vì thế, cho dù thời gian có qua đi, năm tháng có qua đi và tuồi thơ có qua đi nhưng hình ảnh về trường xưa lớp cũ, thầy cô bè bạn thì mấy ai dễ quên.

Hà Nội: Lên chùa học Văn – Thể – Mỹ

Cứ vào thứ 7 hàng tuần, tại chùa Phúc Nghiêm, xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Tp Hà Nội lại nhộn nhịp hẳn lên. Bởi ở đó đang có lớp học "đa năng" do các bạn học sinh 9X trường THPT Chu Văn Ăn làm "giáo viên" dạy hơn 40 em học sinh nhỏ ở vùng quê nghèo ven sông này.

HT. Thiện Tâm: Giáo dục là lựa chọn của người tu sĩ Phật giáo...

Tiếp theo lời giới thiệu chung cho cả loạt bài phỏng vấn Hòa thượng Thích Thiện Tâm về giáo dục Phật giáo hướng ra xã hội, sau đây là bài phỏng vấn đầu tiên.

HT. Thiện Tâm: Biệt lập giáo dục là biểu hiện của quyền lực mềm...

Trong bài này, qua hình thức phỏng vấn, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những quan điểm của HT Thích Thiện Tâm về quyền lực mềm giáo dục một khái niệm được HT nghiên cứu trong thời gian gần đây, được trình bày từ góc nhìn của một chuyên gia giáo dục, mà theo HT, sẽ giúp tránh được sự chủ quan tôn giáo trong việc tìm hiểu vấn đề có liên hệ đến tôn giáo.

HT. Thiện Tâm: Phật giáo VN tụt hậu nghiêm trọng về giáo dục xã...

Tiếp tục câu chuyện về đề tài Phật giáo tham gia nhiều hơn trong hoạt động giáo dục hướng ra xã hội, trong bài phỏng vấn kỳ này, HT Thích Thiện Tâm, trong cái nhìn của một nhà giáo dục học, sẽ nhấn mạnh đến tình trạng tụt hậu của Phật giáo Việt Nam trong hoạt động giáo dục hướng ra xã hội.

Bài xem nhiều