Phẩm chất cần thiết của giảng sư trong thời hội nhập

Hoằng pháp là một trong những nhân tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một tôn giáo. Phật giáo cũng không ngoại lệ.

Hoằng pháp ở miền núi – Vận dụng thiện xảo phương tiện

Việc đưa giáo lý thánh thiện của đạo Phật đến với bà con miền núi là cả một vấn đề lớn và phương tiện thù thắng nhất mà vị sứ giả của đức Như Lai phải làm là: hãy biết vận dụng thiện xảo phương tiện, đừng ngại gian khổ, tài pháp nhị thí song hành, hãy sống gần gũi với bà con, phải là tấm gương mẫu mực.

Hoằng pháp với thanh thiếu niên

Tình hình thực tế tu học tại các đạo tràng, các Tịnh Thất, Niệm Phật đường đại đa số là tầng lớp trung lão niên, còn thanh thiếu niên Phật tử tuy có gia tăng trong những năm gần đây nhưng so với tôn giáo bạn thì vẫn còn thua kém nhiều.

Hoằng pháp là nuôi dưỡng nếp sống hạnh phúc cho TTN

Nhìn vào đời sống của thanh thiếu niên hiện nay, một trong những mục đích trọng điểm của công tác Hoằng pháp là nuôi dưỡng nếp sống hạnh phúc cho thanh thiếu niên.

Hoằng pháp với doanh nhân

Đưa đạo Phật đến với các doanh nhân là đem một kinh nghiệm sống đẹp và hữu ích đến với họ. Do vậy, hoằng pháp cho đối tượng này trước hết phải có thời pháp thoại ngắn hay dài tùy theo yêu cầu thực tế, rồi sau đó hướng dẫn họ thiền tập.

Mùa xuân, mùa hoằng pháp

Bài viết này sẽ tìm hiểu một khía cạnh của hoạt động hoằng pháp: hoằng pháp trong quan hệ với thời gian trong năm, dưới góc nhìn của truyền thông hiện đại.

Hoằng pháp: Bài toán vừa khó, vừa dễ

Nói đến hoằng pháp là nói đến sự ưu tư trước cơ đồ phát triển của Phật Giáo trong thế kỷ mới. Bởi nhìn vào con số thống kê của thế giới, thì các tôn giáo khác đều có hơn 1 tỷ tín đồ, trong khi PG chỉ mới vài trăm triệu.

Hồi tưởng về những lần hội thảo SakyaDhita

Ni sư Karma Lekshe Tsomo là Phó giáo sư của phân khoa Tôn Giáo Học và Thần Học tại Trường Đại học San Diego. Tại đây Ni sư còn chịu trách nhiệm giảng dạy bộ môn Phật giáo và các Tôn giáo trên thế giới. Ni sư đã nghiên cứu Phật pháp suốt 15 năm tại Dharamsala và hoàn thành chương trình Tiến sĩ Triết học tại Trường Đại Học Hawai với luận án nghiên cứu về sự chết và quan niệm về tái sanh giữa văn hoá Trung Quốc và Tây Tạng. Ni sư chuyên nghiên cứu về các hệ thống triết học Phật giáo, các đề tài so sánh trong tôn giáo, các vấn đề giới tính trong Phật giáo,

Xây dựng một chiến lược hoằng pháp

Từ trước tới nay, công tác hoằng pháp của đa số các tỉnh thành cũng được tiến hành đều đặn, gặt hái những kết quả khá tốt. Nhưng phải thẳng thắn nói rằng, thật sự chúng ta chưa có một quy hoạch, đề án nào khả dĩ lâu dài hay quy mô, cụ thể.

Để giải quyết những trở ngại trong hoạt động hoằng pháp

Một trong những vấn đề lớn mà đạo hữu Nghiêm Minh Kiên nêu ra trong bài viết và được các bạn đọc tham gia diễn đàn Phatuvietnam.net quan tâm thảo luận là việc các cá nhân tăng sĩ, các đơn vị giáo hội địa phương lại tự hạn chế nhau trong việc hoằng pháp.

Bài xem nhiều