TP.HCM: Cận cảnh Phật giáo Q.3 tổ chức Hội thi diễn giảng

Tối ngày 26/6/2019 (24/5 Kỷ Hợi) tại trường hạ chùa Hưng Phước (Q.3) đã diễn ra hội thi diễn giảng của hành giả an...

Tiếng chuông chánh niệm: Chân dung Thiền sư Thích Nhất Hạnh

PTVN - Lời kêu gọi thực tập chánh niệm với cái thấy tương tức của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã gây cảm hứng...

Hình thức hoằng pháp phù hợp với xã hội ngày nay (*)

Các thành viên của Ban Hoằng pháp cần ghi nhớ và noi theo khẩu hiệu của ngành Hoằng pháp là: "Nơi nào chúng sanh cần ta đến. Nơi nào Đạo pháp cần ta đi. Chẳng kể gian lao, không từ khó nhọc”.

Đồng Nai: TT. TS. Thích Chân Quang thuyết giảng tại chùa Đại Giác

Vừa qua, vào ngày 24/08/2023 (nhằm ngày 09/07 năm Qúy Mão), nhận lời mời của Ni sư Thích Nữ Diệu Trí - Ủy viên...

Những điểm quan trọng và cần có của một giảng sư

Như chúng ta đã biết, hơn 2.500 năm qua, từ khi ánh bình minh của đạo Phật xuất hiện trên thế gian này, mục đích của chư Phật là nhằm: “KHAI THỊ CHÚNG SANH NGỘ NHẬP PHẬT TRI KIẾN”, giúp chúng sanh vượt thoát dòng bộc lưu khổ đau sanh tử.

Tặng sách Phật giáo cho thư viện công cộng: cơ hội hoàng pháp

Tìm hiểu sách tôn giáo ở kho mở, thì điều tôi ngạc nhiên là sách Phật giáo ở đây dường như ít hơn so với sách Phật giáo bày bán trong các nhà sách. Tỷ lệ sách Phật giáo so với sách các tôn giáo khác ở đây cũng ít hơn thấy rõ.

Hoằng pháp theo trọng điểm khu vực địa lý

Hoằng pháp theo trọng điểm khu vực địa lý là tổ chức hoạt động hoằng pháp tập trung vào một số khu vực địa lý nhất định, thay vì dàn trải như nhau ở mọi khu vực.

Bước chuyển thời đại của Ban Hoằng pháp Trung ương

Sáng ngày 06/08/2018 tại Chùa Bằng (Linh Tiên Tự) đã diễn ra buổi thảo luận các phương hướng hoạt động của Ban hoằng pháp...

Phương pháp diễn giảng

Những kinh nghiệm giảng dạy Phật pháp dành cho tăng ni sinh ở các lớp giảng sư Hôm nay tôi xin chia sẻ với các thầy cô một số phương pháp giảng dạy giáo lý mà...

Những điều giảng sư nên tránh

Thuyết giảng là một trong những phương tiện truyền bá Chánh pháp có hiệu quả cao nhất. Giảng sư là người có tri thức về Phật học và có tài ăn nói, điều này không phải ai cũng làm được. Đội ngũ giảng sư bao giờ cũng ít hơn đội ngũ kinh sư và các bộ phận nhân sự đóng các vai trò khác trong tổ chức Phật giáo nên vai trò của giảng sư rất cao và được coi trọng.

Bài xem nhiều