Những quán tưởng về tân thiên niên kỷ

Hơn lúc nào hết, bây giờ chúng ta phải nhìn nhân loại như một thực thể duy nhất. Những vấn nạn mà chúng ta hiện đang đương đầu đã vượt ra khỏi tầm vóc của cá nhân hay quốc gia. Chúng ta chỉ có thể giải quyết nó bằng nỗ lực của tinh thần chia xẻ trách nhiệm chung.

TP.HCM : Lễ khai mạc kỳ thi diễn giảng tốt nghiệp lớp Đào tạo...

 

Sáng ngày 17.11.2008 (20.10.Mậu Tý), chư Tôn đức Ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN long trọng tổ chức lễ khai mạc kỳ thi diễn giảng tốt nghiệp lớp Đào tạo Cao cấp Giảng sư Ban Hoằng pháp Trung Ương cho hơn 100 Tăng Ni Giảng sinh.

Tổng hạnh phúc quốc dân hay Tổng sản phẩm quốc nội: câu chuyện Bhutan

<FONT face=Arial size=2>THIMPHU (AFP) – Bị vỡ mộng bởi sự chìm sâu của thị trường chứng khoán và sự thua lỗ của nhiều ngân hàng? Bị phá sản hay ngập trong nợ nần?</FONT>

Tu sĩ trong phòng thí nghiệm

Đấy là thời gian, khi mà những cảm xúc tiêu cực như giận dữ, sợ hãi và thù ghét được dịp lớn mạnh như nhứng vấn đề tàn phá xuyên qua thế giới của chúng ta.

Trí tuệ thắng tình cảm

Trong bài “Từ đồng cảm đến từ bi” trên VHPG số 28, dịch giả Châu Văn Thuận có lược dịch cuộc nói chuyện giữa Sharon Salsberg và Daniel Coleman, tác giả cuốn Emotional Intelligence về lĩnh vực khoa học thần kinh mang tính xã hội cùng những tương quan giữa khoa này với các nguyên lý và phương pháp tu tập trong Phật giáo.

Đức Phật khuyên về Kinh tế: Lợi ích Tối đa

Dường như mỗi ngày chúng ta đều bị tấn công bởi bao thông tin về kinh tế. Mỗi tờ báo đều có những trang dành cho chủ đề đó. Tất cả các đài phát thanh và truyền hình đều có các chuyên mục về kinh doanh thương mại, nơi các phát triển kinh tế mới nhất trên thế giới được nghiên cứu, thảo luận.

Một vài giá trị nền tảng cho một thế giới toàn cầu hóa

Hơn bao giờ hết, nhờ vào sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật truyền thông, mà tiêu biểu là hệ thống liên mạng toàn cầu, những luồng chảy thông tin và liên lạc làm con người khắp nơi trên thế giới xích lai gần nhau hơn qua những trao đổi về tư tưởng và văn hóa.

Ngẫm về đức trị và vai trò của tôn giáo

Pháp luật cứ tiếp tục hoàn thiện để thực hiện nền pháp trị, giáo dục cứ tiếp tục cải cách để thực hiện nhiệm vụ trí dục, còn nền đức trị và nhiệm vụ đức dục, nên chăng nhường lại cho tôn giáo?

Đạo Phật và vấn đề nạo phá thai

Hầu hết Phật tử phương Tây và Nhật Bản hiện không còn tin vào việc có thể được phép nạo phá thai, cùng lúc đó, nhiều Phật tử khác tin rằng phá thai là phạm tội sát sinh.

Đức Phật – Nơi quy ngưỡng của tâm hồn nhân loại

“Đức Phật có cá tính rất đặc biệt đến độ ngày nay người ta vẫn còn nhớ như in mỗi khi nghĩ đến Ngài. Ngài là mẫu người hoàn chỉnh của sự uy nghiêm, thanh thản và dịu dàng, vô vàn trìu mến chúng sinh và thương cảm những kẻ bất hạnh, một con người hoàn toàn tự do về tinh thần và không hề có chút định kiến đối với bất cứ ai”.

Bài xem nhiều