Những yếu tố quan trọng đối với một vị giảng sư

Trước thời đại phát triển cực mạnh về vật chất, nhân loại đang suy giảm dần về đạo đức phẩm chất tốt đẹp của dân tộc, trách nhiệm của Phật giáo chúng ta nói chung và của một vị giảng sư nói riêng cần phải suy nghĩ như thế nào? Và làm sao để quân bình được đạo lý sống cho con người, góp phần làm cho con người có được một đời sống tốt đẹp thánh thiện hơn?

Hạnh giảng sư

Giiảng sư là sứ giả của Như Lai, thay Đức Phật hoằng truyền Chánh pháp nhằm giúp cho tất cả mọi loài sống an vui ngay tại thế gian này. Chính vì thế, chúng ta phải vào nhà Như Lai, mặc y Như Lai và ngồi tòa Như Lai rồi mới nên vì mọi người mà giảng nói Chánh pháp. Đây cũng chính là hạnh mà một vị giảng sư cần phải tu tập.

Những điểm quan trọng và cần có của một giảng sư

Như chúng ta đã biết, hơn 2.500 năm qua, từ khi ánh bình minh của đạo Phật xuất hiện trên thế gian này, mục đích của chư Phật là nhằm: “KHAI THỊ CHÚNG SANH NGỘ NHẬP PHẬT TRI KIẾN”, giúp chúng sanh vượt thoát dòng bộc lưu khổ đau sanh tử.

Để hoàn thành sứ mạng: tuyên dương chánh pháp, lợi lạc quần sanh

Hiện nay, sự sinh hoạt của xã hội chuyển biến rất nhanh, nên Phật sự “hoằng pháp lợi sanh” của Giáo hội ta cũng phải “tùy thuận vận hành” để có thể đáp ứng được yêu cầu của quần sanh.

Những yếu tố tạo nên một buổi giảng pháp thành công

Lần đầu tiên ngành Hoằng pháp Trung ương tổ chức buổi tọa đàm hết sức có ý nghĩa và lợi ích cho công tác hoằng pháp. Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ ngày thành lập đến nay trải qua 25 năm, các vị pháp sư, giảng sư mới có cơ hội gặp nhau trao đổi kinh nghiệm quí báu.

Các điều kiện cần và đủ của một giảng sư

Tác phong của một giảng sư là điều hết sức quan trọng. Trước khi làm giảng sư, là một tu sĩ Phật giáo thì oai nghi tế hạnh phải nằm lòng. Bởi giảng sư mà tác phong, oai nghi thô tháo chắc chắn không thu hút được quần chúng. Ngược lại, tư cách oai nghi tề chỉnh, trang nghiêm của giảng sư sẽ có khả năng chinh phục được khán giả, dễ dàng, ngược lại, thành công trong cương vị hoằng pháp.

Những điều giảng sư nên tránh

Thuyết giảng là một trong những phương tiện truyền bá Chánh pháp có hiệu quả cao nhất. Giảng sư là người có tri thức về Phật học và có tài ăn nói, điều này không phải ai cũng làm được. Đội ngũ giảng sư bao giờ cũng ít hơn đội ngũ kinh sư và các bộ phận nhân sự đóng các vai trò khác trong tổ chức Phật giáo nên vai trò của giảng sư rất cao và được coi trọng.

Vấn đề truyền thông trong hoạt động hoằng pháp

Ngay từ thời Đức Phật, dù tên gọi có khác, nhưng việc giữ gìn, truyền thông những lời dạy của Đức Phật luôn được chú trọng. Trùng tụng nhiều lần lời dạy của Đức Phật được lưu giữ trong kinh điển; những trụ đá ghi lại những thông tin về Đức Phật của vua A Dục xưa kia… cho đến những sinh hoạt cụ thể trong đời sống tăng già như bố cáo đại chúng, thỉnh Tăng làm pháp yết ma, cử Tăng đi thuyết pháp, giáo giới… là những minh chứng rõ rệt của việc coi trọng vai trò của truyền thông.

Nền tảng bền vững trong sự nghiệp hoằng pháp

Trong bài viết này, chúng tôi xin phép đề cập đến 5 vấn đề căn bản liên hệ: Ý thức tự thân; Thiết lập một nền tảng bền vững; Cần nhận ra, điều nhiếp những lý tưởng mong manh; Những tấm gương hoằng pháp của Đức Phật và chư vị Thánh Tăng…;Thể hiện tinh thần hành giả hoằng pháp, sứ giả Như Lai…

Hoằng pháp trong thế kỷ 21

Trên bước đường tu hành, Đức Phật dạy rằng trong tất cả công đức lành mà hàng đệ tử Phật cần vun trồng và phát triển, không có gì lớn hơn là công đức hoằng pháp.

Bài xem nhiều