Phật giáo qua nhận thức mới

Sự thích nghi và ứng dụng mọi  triết thuyết với thời đại rất quan trọng.  Đạo Phật lý thuyết vốn là Đạo Phật lý tưởng. Quãng cách giữa lý tưởng và  vận dụng  thực tế là chuyện tất nhiên và tất yếu. Bởi lẽ, nếu không có quãng cách đó giữa Đạo Phật lý tưởng và Đạo Phật thực tế, thì mọi người chúng ta đều thành Phật cả rồi, và cõi đất nào đã là cõi Phật rồi. 

Suy nghĩ về tôn giáo và sự ổn định: Sự bất hòa hay ổn...

Bài viết này dựa trên hai tiền giả định căn bản trước khi bàn đến việc các nhà nước tự làm tổn thương mình khi đụng chạm đến tôn giáo. Giả định thứ nhất của tôi là các nhóm tôn giáo góp phần cho sự phát triển xã hội. Khắp nơi người ta đã biết, và đã ghi nhận thành tài liệu, rằng nơi nào những nhóm có đức tin với tinh thần trách nhiệm - từ các giáo hội cho tới các chương trình cứu trợ và phát triển của các tổ chức phi chính phủ (NGO), từ địa phương cho tới quốc tế - thực hành đức tin của họ một cách tự do, thì nơi đó cộng đồng được tốt hơn cả về phương diện vật chất lẫn đạo đức.

Dấu ấn tâm linh

Dù bạn là ai, làm gì và ở đâu thì bạn vẫn khát khao mong cầu có được một đời sống hạnh phúc thật sự theo nhận thức riêng của mình. Đạo Phật là một tôn giáo mà toàn bộ giáo lý chỉ nhằm khai mở trí tuệ con người, nhận chân được sự thật khổ đau và con đường đoạn tận khổ đau. Cho nên có thể nói, hạnh phúc là sự vắng mặt khổ đau, kết quả của quá trình chuyển hóa tâm thức mà bất cứ người Phật tử nào cũng mong chờ.

Đạo đức Phật giáo trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân...

Như mọi người đều biết, mỗi đất nước, dân tộc đều có một nền văn hoá riêng. Nó là sự kết tinh những giá trị đạo đức, trí tuệ, những phẩm chất tâm hồn, những thành quả làm nên cái thần trí, hồn tính của dân tộc mà ở đó bản sắc của nó lúc nào cũng là một bảo vật vô giá, thiêng liêng không thể thay thế được.

Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh đất nước đi ra biển lớn

Sau khi Việt nam trở thành thành viên của tổ chức WTO, Phật giáo Việt nam có chịu ảnh hưởng gì từ sự gia nhập này không ? Tất nhiên, tùy theo góc độ và cái nhìn của từng người sẽ có khác nhau về câu trả lời.

Vai trò Phật giáo trong Thế giới phẳng

… Nói theo Einstein, “Phật giáo là chiếc cầu nối liền tôn giáo và những tư tưởng khoa học”, nhưng theo Mật Nghiêm trong “Triển vọng về sự phát triển của Đạo Phật trên thế giới vào thế kỷ 21” thì “Phật giáo là cây cầu bắc ngang giữa chợ đời, để đưa tất cả chúng sanh qua con sông phiền não, khổ đau sang bên bờ hạnh phúc và an lạc.”

Sự phục hồi các giá trị tôn giáo

Chính vào lúc khoa học đạt đến đỉnh cao nhất trong quá trình phát triển của nó, tôn giáo không những không mất đi như lời tiên đoán của các nhà tư tưởng thuộc phong trào Ánh Sáng, trái lại, đã có nhiều dấu hiệu không thể nhầm lẫn về sự phục hồi của tôn giáo và giá trị tâm linh ở khắp nơi trên thế giới.

Phỏng vấn Thiền sư Thích Nhất Hạnh – Hiện đại hóa được PGVN là...

Nhân dịp Hòa thượng Thích Nhất Hạnh chuẩn bị có chuyến đi hoằng hóa tại quê nhà lần thứ hai, Báo Giác Ngộ số tết Đinh Hợi đã có cuộc phỏng vấn Hòa thượng. Phật tử Việt Nam xin đăng lại toàn bộ bài phỏng vấn này.

Xây dựng một mô hình hoằng pháp đối với giới trẻ

Các vị trụ trì cũng cần quan tâm việc học của các em ở thế học, bằng cách phát thưởng, ngợi khen cho các em đã có những thành tích xuất sắc về học tập, về gương hiếu thảo. Làm như thế sẽ tạo nên sự gần gũi, vì các em sẽ không còn thấy xa lạ với Tam bảo, và để từ đó gây chút thiện duyên, làm nhân tốt cho đức tin sau này.

Hoằng pháp là nhiệm vụ chung của hàng xuất gia

Hoằng pháp vi gia vụ, lợi sanh vi sự nghiệp là hoài bão của chư Phật, là phương châm hoạt động của ngành hoằng pháp nói riêng, là nhiệm vụ chung của hàng xuất gia.

Bài xem nhiều