‘Đội tiêm vaccine lưu động’ – mô hình linh hoạt, hiệu quả

Từ ngày 10-12/8, Đội tiêm vaccine lưu động Quận 3 đã thực hiện tiêm chủng cho 879/1.321 người được tiêm trên địa bàn quận,...

TT. Bảo Nghiêm: PG chung sức phát triển KT, ổn định XH

Trong số 1.500 đại biểu dự Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ VIII gồm những người ưu tú, tiêu biểu cho phong trào thi đua yêu nước, các cá nhân anh hùng, chiến sĩ thi đua và các điển hình tiên tiến, nhân tố mới có Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch HĐTS Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam là đại biểu được Giáo hội Phật giáo Việt Nam cử.

Người cư sĩ & vấn đề tiền bạc, tài sản

Với Đức Phật, tiền bạc và tài sản chỉ là phương tiện sống không thể thiếu của con người nói chung và của hàng cư sĩ nói riêng. Sống thì phải có phương tiện. Biết tạo ra phương tiện hợp pháp cũng như quản lý và sử dụng tốt phương tiện, chứng tỏ một người cư sĩ chuẩn mực và trưởng thành.

Thái độ của người Phật tử đối với của cải vật chất

Người giàu có được coi là có đầy đủ hay dư thừa tài sản. Có nhiều loại tài sản như tiền bạc, hay kiến thức hoặc thông tin kinh tế, tâm linh. Tuy nhiên bài viết này chỉ đặt trọng tâm vào quan điểm của Phật giáo đối với của cải vật chất và kinh tế.

Thiền và thở: 'phiên bản thế kỷ 21'

Hình ảnh các thiền sư ngồi yên để thực tập thiền định và chánh niệm trông có vẻ rất huyền bí và xa lạ với nhiều người trần tục.

Giải thoát bạo lực

Thông tin hàng ngày trên các phương tiện truyền  thông cho thấy: Chiến  tranh xảy ra nhiều nơi trên thế giới, xung đột sắc tộc, tôn giáo, nội chiến, phe đảng ẩu đả, gia đình đổ vỡ, cá nhân xung đột, hận thù...

Phát biểu của Đức Dalai Lama về kinh tế

“Sự nghèo đói, bần hàn, hoàn cảnh bấp bênh, thất nghiệp gây ra khổ đau không bờ bến cho một số người. Giàu có, tích luỹ của cải, nỗi lo sợ bị mất mát những của cải ấy cũng lại lôi kéo theo những khổ đau vô ngần cho một số người khác.

Những quán tưởng về tân thiên niên kỷ

Hơn lúc nào hết, bây giờ chúng ta phải nhìn nhân loại như một thực thể duy nhất. Những vấn nạn mà chúng ta hiện đang đương đầu đã vượt ra khỏi tầm vóc của cá nhân hay quốc gia. Chúng ta chỉ có thể giải quyết nó bằng nỗ lực của tinh thần chia xẻ trách nhiệm chung.

Khủng hoảng xã hội do hội chứng phát dục sớm

Theo pháp luật thì đến 18 tuổi một người được công nhận là trưởng thành. Nhưng trưởng thành là trưởng thành cái gì?

Đón mùa Phật đản an lành

Trong thông điệp Đại lễ Phật đản năm 2021, Phật lịch 2565, Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo...

Bài xem nhiều