Đạo đức và hạnh phúc

Đạo đức, dù với một xã hội tiến hóa văn minh như thế nào, cũng luôn luôn là một nhu cầu cho tâm lý con người. lịch sử từ xa xưa đến hiện đại, khi liệt đánh giá một nhân cách đều chú trọng đến khía cạnh đạo đức của con người đó.

Giới luật Phật giáo và đạo đức xã hội

Phật giáo có hệ thống học thuyết luân lý đạo đức cho chính mình. Trong quá trình sáng lập truyền bá và phát triển Phật giáo, đạo đức Phật giáo dần dần hình thành và hoàn bị.

Quan điểm của Phật giáo về tính dục, hôn nhân và đồng tính

Giáo lý Phật giáo nhìn sự sinh như là việc bắt đầu của một vòng luân hồi khác. Phật giáo không xem sự phát sinh đời sống mới như là một sự xác thực rằng con người đang đóng một vai trò trong kế hoạch thiêng liêng, mà là một hành động sai lầm trong tiến trình ngộ nhập Niết bàn.

Đạo đức Phật giáo

Qua các phương tiện truyền thông, chúng ta thấy vấn đề đạo đức của xã hội đang xuống cấp đến mức báo động, nhất là cuộc sống trụy lạc của thanh thiếu niên đã trở thành một trong những vấn nạn của xã hội.

Đạo Phật ở phương Tây và sự tìm về không gian tâm linh đích...

Khi tìm hiểu sự hình thành và phát triển đạo Phật từ thế kỷ V trước Tây lịch, tôi nhìn thấy có một sự trùng hợp kỳ lạ giữa Phật giáo thời đó và yêu cầu tâm linh thời đại mới ngày nay, trong Phương thức hành đạo cũng như quan niệm về việc tạo dựng các không gian tâm linh.

Xây dựng hôn nhân theo con đường Phật giáo

Nhiều người cho rằng Phật Giáo mang tư tưởng xuất thế nên không chủ trương có gia đình, không khuyến khích kết hôn, cũng tương đồng với việc cho rằng người theo đạo Phật đều phải xuất gia. Thật ra, đây là một quan niệm sai lầm.

Sự đối thoại giữa Phật giáo và phúc lợi xã hội

Theo đà phát triển của xã hội, cuộc sống vật chất ngày một sung túc hơn. Người Phật tử đã từ giai đoạn cầu nguyện cho sự may mắn và phúc báo của tự thân chuyển dần sang giai đoạn biết đem tài sản và năng lực của mình ra để cống hiến , phục vụ tha nhân và xã hội. Cũng trên đà phát triển ấy máy móc được thay thế cho sức người. Do vậy, không cần phải dùng nhiều thời gian nhưng năng suất lao động vẫn nâng cao, người lao động có nhiều thời gian để nghỉ ngơi hơn.

Phật giáo với sứ mạng xây dựng nền tảng đạo đức trong xã hội...

Thời đại mới đã mở ra cho Phật giáo Trung Quốc thách thức mới cùng sứ mạng to tát mới. Phật giáo Việt Nam rồi sẽ ra sao? Chúng ta cần chuẩn bị gì để gánh vác sứ mạng mới nếu lịch sử dân tộc cần đến chúng ta?

Kinh tế học Phật giáo (Phần 2 – cuối)

Đức Phật từng dạy rằng “Tiền của phi nghĩa dù có được dùng trong việc chính đáng như hiếu thảo với cha mẹ thì sau khi chết vẫn bị đoạ vào địa ngục”. Đức Phật nhấn mạnh có năm hoạt động kinh tế cần bị ngăn chặn

Phật hóa gia đình

Đối với gia đình và sự nghiệp, nếu biết dốc hết tâm sức thì nhất định sẽ đạt được thành quả. Người Phật tử phải biết: “sống trong hiện tại, Phật trong hiện tại” có nghĩa là cấp thời nỗ lực, cấp thời tâm an. Với thái độ: “Bước từng bước vững chắc” để nhắc nhở mình cuộc sống rất ngắn ngủi, cần phải bước vững chắc thì cuộc sống mới có giá trị.

Bài xem nhiều