Suy nghĩ về tôn giáo và sự ổn định: Sự bất hòa hay ổn...

Bài viết này dựa trên hai tiền giả định căn bản trước khi bàn đến việc các nhà nước tự làm tổn thương mình khi đụng chạm đến tôn giáo. Giả định thứ nhất của tôi là các nhóm tôn giáo góp phần cho sự phát triển xã hội. Khắp nơi người ta đã biết, và đã ghi nhận thành tài liệu, rằng nơi nào những nhóm có đức tin với tinh thần trách nhiệm - từ các giáo hội cho tới các chương trình cứu trợ và phát triển của các tổ chức phi chính phủ (NGO), từ địa phương cho tới quốc tế - thực hành đức tin của họ một cách tự do, thì nơi đó cộng đồng được tốt hơn cả về phương diện vật chất lẫn đạo đức.

Đạo đức Phật giáo trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân...

Như mọi người đều biết, mỗi đất nước, dân tộc đều có một nền văn hoá riêng. Nó là sự kết tinh những giá trị đạo đức, trí tuệ, những phẩm chất tâm hồn, những thành quả làm nên cái thần trí, hồn tính của dân tộc mà ở đó bản sắc của nó lúc nào cũng là một bảo vật vô giá, thiêng liêng không thể thay thế được.

Nhiệm vụ của Tăng già trong thế kỷ XXI

Chúng ta đang chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin, từ nền văn minh vật chất sang nền văn minh tri thức. Sự chuyển đổi ấy sẽ làm thay đổi căn bản mối quan hệ tăng-tục từ gốc rễ, và điều đó thách thức Tăng già phải đi tìm giải pháp khả thi để gìn giữ sự hài hòa của giáo pháp.

Vai trò Tăng già thời hiện đại

Theo tinh thần Đại thừa, trên bước đường giáo hóa độ sinh, Đức Phật đã sử dụng các phương tiện khác nhau để nói pháp. Những phương tiện ấy đều nhằm thích ứng với ba việc, đó là tùy chỗ, tùy lúc và tùy người mà Ngài đưa ra các pháp tương ưng, trong kinh thường gọi là tùy duyên mà Phật nói vô số pháp.

Nhìn nhận về sự tác động của toàn cầu hóa tới đời sống tôn...

Hiện nay, Việt Nam phải chịu tác động không nhỏ của xu hướng toàn cầu hoá đối với mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có đời sông tôn giáo . Trong thực tế, sự vận động, biến đổi và phát triển của đời sống tôn giáo ở Việt Nam gắn chặt với sự vận động của tồn tại xã hội, gắn chặt với xu hướng toàn cầu hoá. Điều này được biểu hiện ở những xu thế cơ bản sau:

8 điều kiện tổ chức khóa tu Phật thất

Khóa tu Phật thất do chúng tôi tổ chức đã gần năm năm qua, rút ra được một ít kinh nghiệm trong việc hoằng pháp lợi sinh, xin trình bày để chư tôn đức Tăng Ni tham khảo. Đó là: "Tám điều kiện tổ chức khoá tu Phật thất", với nội dung như sau:

Phụ nữ và quan điểm Phật giáo

Trong phạm vi bài viết này người viết chỉ trình bày về hình ảnh người phụ nữ trong kinh điển đạo Phật và vai trò của người phụ nữ trong sứ mạng tự giác và giác tha của đạo Phật.

Con đường Bồ Tát và xã hội hiện đại

Phật (lý tưởng đạt đến của Bồ tát), bậc thành tựu tất cả mọi khả năng có thể có của một con người, được gọi là Lưỡng Túc Tôn, bậc đã thành tựu viên mãn hai sự tích tập trí tuệ (tự giác) và sự tích tập phước đức phụng sự chúng sinh (giác tha), nghĩa là bậc Trí và Bi trọn vẹn.

Niềm tin

Gần đây, báo chí phản ánh nhiều về các điểm ăn chơi thác loạn, việc xâm phạm đời sống riêng tư, những ổ mại dâm mà người can dự không thuộc dạng khó khăn về kinh tế, những động ma tuý, thuốc “lắc” mà thanh thiếu niên là đối tượng chủ yếu; rồi nạn tham nhũng, môi trường bị ô nhiễm trầm trọng, bạo dộng liên miên…, đó là những biểu hiện của một đời sống thiếu niềm tin.

Tự điều chỉnh – Giải pháp của đời sống

Mặc dù có cùng mục đích loại trừ đau khổ và gia tăng hạnh phúc cho con người, nhưng do nội dung nhận thức về đời sống của Phật học và khoa học rất khác nhau nên quan điểm giải pháp của hai hệ thống nhận thức này hoàn toàn khác nhau.

Bài xem nhiều