Tôi đi tu Thiền

Sợ sếp, sợ đám đông, sợ đèn đỏ, sợ bóng đêm; giận dữ thì xem phim thấy đánh nhau cũng nghiến răng nắm tay, đọc một bài báo cũng thấy bừng bừng theo những chuyện vô lý bất công ở tận đâu; còn tính dục thì thôi khỏi bàn, nó ám ảnh con người ta trong từng cái nhìn, trong từng thái độ.

Mười điều thiện (phần 1)

Muốn tu Thiền, hành giả cần có ba đức tính: độ lượng, đức hạnh và từ tâm. Nhưng cuộc sống tâm linh cao đẹp còn cần đến những đức hạnh khác nữa và chúng cũng cần được vun trồng.

Khái quát về nghiệp

Karma, nghiệp có nghĩa là “hành động”. Nó hoạt động theo ba mặt: thân, lời và ý. Nó sản sanh ra ba loại hậu quả: xấu, không xấu và trung tính, và diễn ra trong hai thời: trước tiên người ta nghĩ đến điều sắp làm, đó là hành động ý định, rồi những động lực tâm thức hiện thực thành một hành vi thân xác hay lời nói, đó là hành động cố ý.

Cuộc đời Đức Phật qua tranh vẽ

Cuộc đời Đức Phật minh họa qua tranh vẽ. Lời minh họa từ bài viết của HT Thích Minh Châu, Gia Tuệ...

Của để dành

Khát vọng lớn nhất của con người là được sống hạnh phúc và bình an. Cho nên, trong đời sống bình nhật, ai cũng muốn tạo dựng cho mình một sự nghiệp hay ít ra một công ăn việc làm ổn định hữu ích cho chính mình, cho mọi người. Từ đó, tự thân mong sao có một chút của cải để dành, để thiết lập một trật tự đời sống an bình nội tại.

Quay về nương tựa ba ngôi báu

Trong nhạc phẩm Hải đảo tự thân, câu đầu tiên là: “Quay về nương tựa, hải đảo tự thân, chánh niệm là Bụt, soi...

Làm sao gặp Phật?

Hãy thử suy nghĩ: chúng ta đã từng gặp Phật chưa? Nếu chưa, chúng ta làm sao gặp Phật? Có phải đợi sau khi chết rồi, vãng sinh tây phương cực lạc, mới gặp được Phật chăng? Có phải chỉ có Phật Tử mới gặp được Phật chăng?

HT.Thích Thanh Từ: Tích lũy nghiệp và cận tử nghiệp

Tích lũy nghiệp là nghiệp tích lũy trong cuộc sống hằng ngày. Chúng ta thường làm điều lành, đó là tích lũy nghiệp lành. Ma...

Tại sao tâm luôn luôn động

Sự bất động, thanh thản an lạc và vô sự của tâm là do từ bỏ những tham muốn của mình chứ không phải do ngồi thiền, tụng kinh, hay niêm Phật. Đúng như lời Phật dạy trong chân lý thứ 3 của Tứ Diệu Đế - diệt dục thì tâm sẽ ở trạng thái bất động, thanh thản an lạc và vô sự. Trạng thái này gọi là Niết Bàn.

Tin nhân quả, tạo phước đức, sống chân thường

Ở đời ai cũng đi tìm kiếm hạnh phúc. Đời người là cơ hội lớn nhất để có hạnh phúc.

Bài xem nhiều