Pháp tu căn bản của Phật tử

Ða số người xưng là Phật tử mà không biết rõ đường lối tu hành, ai bày sao làm vậy, trở thành mê tín sai lầm, khiến người đời phê bình đạo Phật là huyền hoặc, là vô ích.

Thiền sư Achaan Chaa (Ajahn Chah)

Thiền sư sanh trong một gia đình khá giả ở vùng nông thôn nước Lào gần vùng đông bắc Thái Lan. Ngài xuất gia sa-di hồi còn nhỏ, hai mươi tuổi ngài thụ giới tỳ khưu (bhikkhu). Trên trình độ lớp bốn ở trường làng, ngài đã học giáo lý căn bản và kinh điển khi còn là một vị sư trẻ.

Đừng rơi vào ma nghiệp

Tôn giáo không thể nào tự có, nếu con người không có niềm tin. Và Tôn giáo không thể nào chân chính, khi viện dẫn những quyền lực siêu nhiên để khủng bố con người và vinh danh Thần linh để giết hại con người và muôn thú.

Hướng về Thành đạo

Đức Thế Tôn thành đạo bằng con đường nào? Bằng con đường chí thiện, có nội dung đoạn trừ các lậu hoặc, để thành tựu Niết-bàn và giáo hóa chúng sinh.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 28, 29 và 30 tháng tư)

Người cương quyết tìm chứng ngộ Niết Bàn và tâm không bị xúc động bởi dục lạc,người ấy là bậc cao thượng.

Chính niệm- Thực tập thiền quán (Chương Cuối) (Phần 2)

Niệm tâm từ không phải là những gì chúng ta làm khi ngồi yên một chỗ trên tọa cụ: suy nghĩ, suy nghĩ và suy nghĩ… Chúng ta cần phải để cho năng lực của tâm từ biểu lộ ra trong mỗi sự tiếp xúc của mình với kẻ khác. Tâm từ là một nguyên lý nền tảng của mọi tư tưởng, lời nói và hành động tốt lành. Với tâm từ, ta sẽ nhận thấy rõ được những nhu cầu của kẻ khác và sẵn sàng để giúp họ. Với tâm từ, ta cảm nhận được một niềm vui chân thật trước sự thành công của kẻ khác.

Xin đừng lạy Đức Phật

Trước tiên đây chính là những lời của Đức Thích Ca đã dạy các tỳ kheo lúc ngài còn tại thế. Ngài xác nhận ngài chỉ là một bậc đạo sư, với vai trò chánh yếu chỉ là một người hướng dẫn, chỉ ra con đường, và các hành giả phải tự đi và tự chứng nghiệm.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (ngày 10, 11, 12 tháng tư)

Kẻ u mê dại khờ, dù sống chung suốt đời với người hiền trí, vẫn không hiểu gì về Chánh Pháp, chẳng khác nào cái muỗng, múc canh hoài mà chẳng thưởng thức được hương vị của canh.

Hạnh Phúc Kinh (Mangala Sutta)

Như vầy, tôi nghe...

Bài kinh về Mũi Tên

Bài kinh về Mũi Tên chuyển ngữ dưới đây được dựa vào hai bản tiếng Anh của Thanissaro Bikkhu và của Nianaponika Thera, một bản dịch tiếng Pháp của Michel Proulx và một bản Việt dịch của Hòa Thượng Thích Minh Châu.

Bài xem nhiều