Lộ trình thành đạo của Bồ-tát Siddhartha

Đêm Bồ-tát Siddhartha vượt thành xuất gia, cả hoàng thành Kapilavatthu chìm trong im ắng và hoang lạnh. Không khí chia ly buồn thương man mác như bao trùm khắp các ngã đường của kinh thành mỗi nơi Ngài đi qua.

Tính đặc thù của biển trong Phật pháp

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, một bậc Thầy tỉnh thức và giác ngộ viên mãn, giảng dạy giáo pháp thù thắng nhằm mục đích đem lại an lạc và hạnh phúc đích thực cho chư thiên và nhân loại.

Ta đang làm gì đời ta?

Không thể nói hết về nhân quả vì nhân quả là tất cả đời sống trước mắt, quá khứ và tương lai. Học hỏi nơi đời sống là học hỏi nhân quả nơi đời sống. Sống là tác động lên hệ thống nhân quả của cá nhân và xã hội theo chiều hướng tốt hơn, đúng hơn và đẹp hơn.

Ý nghĩa nhẫn nhục của đạo Phật

Kinh Kim Cang Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”.

Đến bốn động tâm có được phúc báu?

Nếu nói rằng nếu đến tứ động tâm để nhờ Phật ban phúc thì không đúng với nhân quả. Vấn đề là tăng tín tâm rồi đắc lực tu hành. Trong những lời dạy của Ngài, không có lời nào Ngài nói là đến đó để cầu phúc báu.

Tâm bình thế giới bình, phần 2

Chữ Pháp sư công đức, trong kinh pháp Hoa không chỉ mang đậm nét của một người thuyết pháp, mà Pháp ở đây biểu tượng cho tất cả sáu trần, sáu căn và sáu thức, nếu nói pháp thì có bốn lý của pháp.

Sống tỉnh giác

“Sống Tỉnh Giác” là sống tỉnh chứ không còn ngủ mê nữa. Đây là đi vào thực hành chứ không phải là học, hiểu hay lý luận suông.

Tâm bình thế giới bình, phần 1

Khi mỗi chúng ta ngồi thiền giống như mình đang đối diện với một cái gương thần, có thể nhìn thấu tất cả mọi mầm mống ý nghĩ của người khác.

Từ bi và Trí tuệ

Như chúng ta đã biết đạo Phật là đạo giác ngộ. Đức Phật ngồi thiền định dưới cội bồ-đề mà được giác ngộ. Ngài đi giáo hóa khắp nơi để truyền đạo giác ngộ này. Nhưng sao chúng ta không gọi là đạo giác ngộ mà gọi là đạo Phật.

Tám mối lo thế tục trong Phật giáo

Khái niệm về "Tám mối lo toan thế tục" tiếng Phạn là "Astalokadharma", tương đối ít thấy đề cập trong Phật giáo Trung hoa, Việt Nam, Triều tiên và Nhật bản, nhưng thường được triển khai trong Phật giáo Ấn độ và Tây tạng.

Bài xem nhiều