Tính không

Mọi thứ tự bản chất đều trống rỗng tự thân. Không nhận thức đúng (vô minh) về điều này là nguyên nhân của mọi khổ đau. Tỉnh thức về điều này sẽ mang lại sự giải thoát và giác ngộ. Nó sẽ ngăn chặn tất cả những lầm lỗi của tâm.

Xả bỏ thân này

Đây là bài thực hành thiền ngắn về việc chuyển hoá ý thức, trong đó chúng ta hồi hướng tứ đại (bốn thành phần cơ bản) làm nên thân thể chúng ta cho hạnh phúc của chúng sinh, thực tập hành động xả bỏ bản ngã và yêu thương tha nhân.

Tu tập sự không dính mắc

Khi nhìn vào tổng thể cuộc sống, bạn sẽ đồng ý nó là sự pha trộn của đau khổ và vui sướng, nỗ lực và nghỉ ngơi, bất toại nguyện và thoả mãn. Tất nhiên, bạn muốn sự pha trộn này theo tỉ lệ khác, bạn muốn bớt nỗi đau và tăng niềm vui; bạn muốn bớt đi một chút nỗ lực và được tăng một chút nghỉ ngơi, và bạn muốn ít bất toại nguyện hơn và được thoả mãn nhiều hơn.

Tỉnh giác với các cảm xúc

Nếu bạn muốn kiểm soát một thứ gì đó – bất kể là gì – bạn biết về nó càng nhiều thì bạn càng có khả năng kiểm soát nó tốt hơn. Nếu bạn muốn lái ô tô, trong điều kiện tốt bạn có thể điều khiển nó với một chút kiến thức tối thiểu về hoạt động của ô tô; nhưng khi nó bị hỏng cách xa nơi có sự trợ giúp hàng dặm thì bạn có kiến thức về cơ chế hoạt động của ô tô càng nhiều thì bạn càng có nhiều cơ hội hơn để khởi động lại nó.

Cầu an theo tinh thần kinh Phúc Đức

Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ Kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là kinh Phúc Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là kinh Ðiềm Lành Lớn (kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phúc đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực cho những ai tụng đọc, thực hành và ứng dụng trong đời sống hàng ngày.

Đêm tuệ giác vô cùng

Chúng ta cần phải làm gì để ánh sáng tuệ giác và từ bi của Đức Phật được trãi dài trên nhân lộ, tình yêu thương bất diệt thực sự được thực thi trên hành tinh xanh tuyệt đẹp này?

Ánh sáng giác ngộ

Mùa Thành đạo đưa ta về với ý thức tiến bộ của tâm linh. Đó là khả năng vận dụng trí tuệ của đức Thế Tôn để chế ngự vô minh.

Hạnh phúc tuổi thơ

Nhìn về xã hội, tuổi thơ chỉ cho giới trẻ, còn Phật giáo quan niệm tuổi trẻ như thế nào? Đức Phật dạy rằng một đứa trẻ nếu ta biết chăm sóc và giáo dục đúng đắn, nó có thể trở thành đại vương và một Tỳ kheo nếu được hun đúc đúng pháp sẽ trở thành vị Bồ tát, thành Đức Như Lai.

Người ăn cơm Phật

Có một chút khác nhau giữa cách nói “ăn cơm Phật” và “ăn cơm nhà Phật.” Đó là giữa một mô tả về cơm, và một chỉ định về nơi chốn của cơm này.

Lễ hội và công đức

Thời gian qua, nhiều Phật Tử đã đóng góp trong các Phật sự như xây chùa tháp, cung nghinh xá lợi Phật, chiêm bái Phật Ngọc Hòa Bình, dự lễ hội hoa đăng, cúng dường trai tăng, vân vân... Một số người không hiểu đã gọi như thế là tu kiểu hình tướng, không thật là tu trí tuệ giải thoát. Lời phê bình đó chứa đầy ngộ nhận.

Bài xem nhiều