Tưởng niệm nhân ngày vía Đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn

Ngày 02/4/2007, nhằm ngày Rằm tháng Hai năm Đinh Hợi, Phật lịch 2551, đại gia đình Phật tử thế giới lại thành tâm tưởng niệm 2471 năm ngày Đức Bản sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật Nhập Niết bàn. Nhân ngày tưởng niệm này, chúng tôi xin lược trích giới thiệu nội dung cơ bản nửa sau bài Ba, khoá I “Phật học phổ thông” của cố HT Thích Thiện Hoa, về sự kiện Lịch sử Phật giáo quan trọng này.

Phật pháp trong cuộc sống hàng ngày

Cách nghĩ thông thường cho rằng Phật Pháp là những pháp yếu mà Đức Phật đã giảng dạy. Thật ra trong bốn mươi chín năm thuyết pháp ở cõi đời, những lời pháp mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từng thuyết giảng không phải để cho chúng ta dùng làm tri thức học vấn nghiên cứu, mà chủ yếu là phương pháp chỉ dạy cho chúng ta làm thế nào để lìa khổ được vui. Do vậy bản thân của Phật Pháp vốn đầy đủ giá trị của thực tế ứng dụng.

Bờ này của Tâm (Qua tư tưởng kinh Bảo Tích)

Một triết gia phương Tây nói rằng: Trong tất cả mọi sự kỳ diệu, kỳ diệu nhất vẫn là con người. Ở con người có sự kết hợp hài hoà huyền diệu giữa thể xác và tinh thần, giữa thân thể sinh học diệu kỳ và bộ máy tâm thần mầu nhiệm.

An cư kiết hạnguồn sinh lực của tăng già

An cư kiết hạ là một thông lệ từ lâu của các đạo sĩ Ấn Độ khi tăng đoàn Phật giáo hãy còn chưa xuất hiện. Thời tiết Ấn Độ có vẻ khác hơn Việt Nam hay Trung Quốc cũng như các quốc gia khác: Từ tháng một đến tháng tư là mùa xuân, từ tháng chín đến tháng mười hai là mùa đông. Ấn Độ không có mùa thu. Một năm chia làm ba mùa rõ rệt như thế, nên các đạo sĩ qui định vào những tháng mưa gió nên an trú một nơi nhất định để bảo tồn sức khoẻ và tăng cường đạo lực.

Thế nào là luân hồi

Luân hồi (Samsàra): là sự sống chết nối tiếp nơi một chúng sinh. Như chúng ta biết, dòng nhân quả diễn tiến một cách tương tục mà không bị hạn cuộc trong đời sống hiện tại. Do đó khi nào còn lòng tham sống và còn gây nghiệp (karma) thì lúc đó chúng ta sau khi chết vẫn còn sinh trở lại và nhận lấy quả báo.

Chánh niệm tỉnh giác

Không ỷ lại, không mặc khải, đó là nét đặc trưng trong tinh thần “hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi” được Đức Thích Ca Mâu Ni khuyến tấn hàng đệ tử trong quá trình tu tập để đi đến chứng đắc Thánh quả. Thế nhưng, không ỷ lại, không mặc khải không có nghĩa là cứ nổ lực nhắm mắt tu là được chứng ngộ mà phải tu có phương pháp. Pháp môn tu tập không thể kể hết nhưng tất cả đều được chi phối bởi một nguyên tắc căn bản đó là chánh niệm, tỉnh giác ở mọi nơi và mọi lúc.

Ý nghĩa hoa sen trong Phật giáo

Hoa sen (tên khoa học là Nelumbo Nucifera) là loại hoa mọc lên từ rễ củ nằm dưới lớp bùn đất ở dưới nước, hoa thường có màu trắng, hồng, có khi phơn phớt vàng, xanh, tím...

Từ quán

Tâm từ là một trong bốn tâm thiện (kusala citta) gọi là Tứ vô lượng tâm gồm có Từ (Metta), Bi (Karuna) Hỷ (Mudita) và Xả (Uppekha). Tâm từ đứng thứ hai trong mười Ba la mật (Parami).

Đức Phật dạy con như thế nào

Ngày nay, hầu như người Phật tử nào cũng biết rằng Thái tử Tất Đạt Đa, tức Đức Phật sau này, đã lìa bỏ gia đình của mình để đi tìm con đường giải thoát vào chính cái ngày La Hầu La – đứa con trai [duy nhất] của Ngài – chào đời.

Video: Mục đích đến chùa

TT. Thích Chân Tính - trụ trì chùa Hoằng Pháp (Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh) thuyết giảng về mục đích của việc đến chùa: tu học, cầu cúng (cầu an, cầu siêu, cầu tình yêu, chức quyền...), thờ tự, phát triển quan hệ với quý Thầy, vãn cảnh, hiếu kỳ, dưỡng trị bệnh...?

Bài xem nhiều