Ánh sáng nội tâm – Ajaan Lee Dhammadharo

Chúng ta hạnh phúc hay khổ đau, tốt hay xấu, tất cả tùy thuộc vào tâm của mình.  Tâm là kẻ điều hành, là thứ quan trọng nhất trong...

Thiền sư U Tejaniya trả lời thiền sinh phương pháp tu tập để đối...

Hỏi: Đa số câu hỏi chung mà các thiền sinh muốn hỏi Sư, là làm thế nào để ta có thể thực tập duy trì...

Nằm thiền

Thiền sinh: Thiền nằm có thể giúp con phát hiện và cảm nhận được những căng thẳng bên trong mình không ạ?

Thiền sư Achaan Chaa (Ajahn Chah)

Thiền sư sanh trong một gia đình khá giả ở vùng nông thôn nước Lào gần vùng đông bắc Thái Lan. Ngài xuất gia sa-di hồi còn nhỏ, hai mươi tuổi ngài thụ giới tỳ khưu (bhikkhu). Trên trình độ lớp bốn ở trường làng, ngài đã học giáo lý căn bản và kinh điển khi còn là một vị sư trẻ.

Giáo huấn cao thượng của Đức Phật

Đức Phật là nơi nương tựa của mọi Phật tử chúng ta. Ngài là người tự mình chứng nghiệm Giáo Pháp cao thượng bao gồm Giới, Định, Huệ và giải thoát. Sau khi khám phá ra chân lý, chứng nghiệm Niết Bàn, Đức Phật đem những điều mình thực chứng ra giảng dạy trong suốt bốn mươi lăm năm cho những ai muốn tìm đường giải thoát như Ngài. Người nào tinh tấn thực hành giáo pháp của Ngài sẽ thoát khỏi khổ đau.

Giải đáp thêm một số thắc mắc về thiền Tứ Niệm Xứ (Phần 1)

Sư Phước Nhân, thiền viện Phước Sơn, giải đáp thêm một số thắc mắc về thiền Tứ Niệm Xứ

Buddho (Bút-thô)

Cuốn sánh này là một hướng dẫn thiền đơn giản và thiết thực theo trường phái thiền chỉ quán do Thiền sư Ajahn Thate giảng dạy, sử dụng đề mục niệm Buddho làm cho tâm trở nên định tĩnh, vắng lặng đến mức cần thiết khiến cho tuệ giác sanh khởi.

Câu chuyện Sa di Pandita

Vào những mùa hè khô hạn, nếu quý vị muốn tưới nước cho vườn tược, quý vị cần phải đào đường dẫn nước từ những sông suối gần đó. Cũng vậy, nếu bạn muốn đạt đến Niết Bàn thì bạn cần phải khơi và giữ tâm của mình bằng Giới (Sila), Định (Samadi) và Tuệ (Panna), giống như việc khơi đường dẫn nước để tưới cho cây được tươi tốt.

Cái cốc của ngài Ajahn Chah

Ajahn Chah bảo rằng ngài chẳng mơ gì nữa. Một đêm ngài chỉ ngủ vài tiếng trên một cái cốc cao cẳng. Bên dưới cốc là một sân rộng trống trải để tiếp khách. Những vị khách đến thăm ngài thường mang theo quà. Ngoài thức ăn, y áo, họ còn đem dâng ngài những pho tượng cổ. Nhiều pho tượng được chạm trổ những hoa văn biểu tượng Phật giáo rất công phu và mỹ thuật.

Thiền định và Thiền quán

Để giúp cho đọc giả có thể nắm được sự khác biệt giữa thiền định (chỉ quán) và thiền Vipassana (tuệ quán), PTVN đã gặp sư Phước Nhân, một hành giả giỏi pháp hành của thiền viện Phước Sơn để xin sư nói rõ về thiền định, thiền Vipassana, sự khác biệt giữa hai phương pháp tập cũng như khái quát phương thức tu tập và kết quả mà mỗi phương thức tu tập đem lại.

Bài xem nhiều