Những ước nguyện của Đức Phật ( Phần 2)

Những ước nguyện của Đức Phật cho các hàng đệ tử và giáo pháp của Ngài (tiếp theo) (Bài giảng nhân ngày lễ Vesākha)

Hiểu biết chân lý về khổ

Hiểu biết chân lý về khổ Định của thiền Vipassanā được phát triển từ chánh niệm liên tục, cùng với chánh kiến và thái độ...

Mục đích hành thiền Minh Sát Tuệ

Nếu quý vị có đọc sách hay nghe thuyết pháp thì quý vị thường thấy hay nghe danh từ Araham hay A-La-Hán. A-La-Hán có nghĩa là gì? A-La-Hán là bậc đã giác ngộ giáo lý của Đức Phật, là bậc thánh Ứng Cúng.

Đại Niệm Xứ (Quán sát thân trong thân, Phần 3)

Này các thầy tỳ khưu, khi một điều được phát triển, được thực hành nhiều lần thì sẽ dẫn đến tư tưởng khẩn cấp cao tột, lợi ích cao thượng, sự chấm dứt tận cùng mọi trói buộc, chánh niệm và chánh định tối hậu, đạt tri kiến, đưa đến một đời sống an vui hạnh phúc tại đây và ngay bây giờ, dẫn đến chứng ngộ quả của tri kiến và giải thoát. Ðiều đó là gì? Ðó là quán thân ô trược

Hướng dẫn thực hành (Phần 1)

Chúng ta hãy nói một chút về việc hành thiền (thiền tứ niệm xứ). Quí vị cần phải biết một số điểm quan trọng trước khi bắt đầu thực hành. Hành thiền có nghĩa là gì? Quý vị thực hành như thế nào? Trạng thái tâm quan sát ra sao, thái độ thế nào? Mục đích hành thiền của quý vị là gì? Quý vị cần có một ý niệm và mục đích rõ ràng trước khi bắt đầu thực hành.

Ăn trong khóa thiền

Tham, sân, si tùy điều kiện nhân duyên mà sanh khởi, lúc có, lúc không. Trong khi đó, nếu cố gắng huân tập, chánh niệm sẽ có mặt đều đều trong mọi hoạt động hàng ngày.

Niệm và niệm nữa

Khi ngồi thiền, cơn đau đến, thiền sinh ghi nhận. Quán thọ trong thọ, thiền sinh niệm cảm giác và chỉ ghi nhận cảm giác đau, tê, nhức v.v... không suy nghĩ đây là da đau, thịt tê hay xương nhức.

Vấn đạo ngài Mahasi

1- Bạch ngài, có cần phải có đầy đủ đức tin vào việc hành thiền Minh Sát mới có thể khởi đầu hành thiền được không?

Hãy nương tựa vào chính mình

Ngồi xếp bằng trên nền đá cứng là chuyện tự nhiên và dễ dàng đối với những người sinh trưởng trong hoàn cảnh thiếu tiện nghi vật chất. Nhưng đó là việc hết sức khó khăn đối với một sa di trẻ tuổi Tây phương vừa mới đến thiền viện, một vị sa di còn vụng về và kém uyển chuyển. Không có gì khổ sở, khó chịu cho bằng phải ngồi trên sàn nhà cứng ngắc và lạnh lẽo.

Những giai đoạn tiến triển của thiền Minh Sát (Phần 3)

Khi vị hành giả, trước kia đã có thực hành chân chánh và không sai lạc tách rời đường lối, xuyên qua Tuệ Sanh Diệt và những tuệ khác (hoặc xuyên qua những giai đoạn Giới Tịnh, Tâm Tịnh, Kiến Tịnh v.v...) đạt đến trạng thái "không-diễn-biến" (do tâm mình hạ xuống, đáp vào trạng thái ấy), vị ấy được xem là đã chứng ngộ "Niết Bàn", và được gọi là người trực tiếp chứng đắc và đã thật sự thấy Niết Bàn.

Bài xem nhiều