Niệm Phật với con

Thời thơ ấu, giấc ngủ của tôi thường chìm trong tiếng niệm Phật của Bà nội. Tiếng niệm Phật trầm trầm êm dịu của Bà trong những chiều mưa ủ dột hay những đêm trăng sáng, trong những tối hạ nồng nóng bức hay đêm xuân mát mẻ, hình như đã đi sâu vào trong tâm thức của tôi còn hơn những lời mẹ ru.

Nụ cười của ba

Ba tôi sinh ra trong một gia đình làm nông có đến 11 người con mà ông là anh cả. Chuỗi ngày vất vả theo ba từ lúc ấu thơ tay bồng, nách bế em thơ đến chai sần da thịt cho đến ngày hòa bình, từ chiến trường trở về gặp mẹ.

Trên đỉnh vô ưu

Cứ mỗi lần Hạ về, người ta lại nhắc đến mùa Đản sinh của Thái tử Sĩ Đạt Ta; không những các nước theo đạo Phật, ngay cả Liên Hiệp quốc và nhiều nhà văn học, học giả, trí thức cũng từng một lần nghĩ đến hiện tượng của 26 thế kỷ trước xẩy ra trên vùng đất xa lạ, vùng phì nhiêu của tín ngưỡng và Thánh nhân.

Nhật ký hành hương 2: Đêm nghe tiếng chuông chùa Tam Bảo

Chùa Tam Bảo được xây dựng trên một rừng sồi xanh (live oaks) rộng hơn 4 mẫu Tây. Những cây sồi cổ thụ tuổi cả trăm năm, vươn cành che bóng nắng như những cây đa cao ngất từng xanh.

Nghệ thuật Thiền qua bài thơ Cảnh Nhàn của nhà Nho Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ triết lý, là một danh nhân văn hoá lớn của dân tộc Việt Nam. Và người ta thường gọi cụ là Trạng Trình. Cụ sinh năm Tân Hợi (1491), huý là Văn Đạt, tự là Hanh Phủ, hiệu là Bạch Vân cư sĩ, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng).

Phật giáo Việt Nam qua phong dao, tục ngữ

Đạo Phật của tục ngữ phong dao là đạo Phật của đạo đức, là đạo đức Phật giáo - đạo đức chứ không phải là những điều răn khô khan, cứng nhắc. Và chính bởi vì đó là đạo đức, và bởi vì Phật giáo đi quá sâu vào nếp sống dân gian, nên nó hòa lẫn vào luân lý bình dân, quyện nhau làm một, khó phân biệt đâu là luân lý đâu là Phật giáo.

Bụt trong con sinh chưa?

Tháng Tư là mùa Bụt sinh, mùa sen nở. Trong tâm mỗi chúng ta đều có một đức Phật. Cũng giống như trong một...

Tháng bảy tro bụi

Tháng bảy âm lịch. Ngày gần cạn. Ngôi chùa nhỏ gần nhà gửi thư lần chót nhắc các gia đình có hài cốt thân...

Một ngày tìm Phật

Đi học nước ngoài phải đối diện và giải quyết nhiều thứ, nhiều lúc con người ta rơi vào trạng thái lơ lửng, trống rỗng, cô đơn và dẫn đến stress trầm trọng. Khi bị thế tôi vội tìm những nơi yên tĩnh để hít thở và an tịnh tâm hồn. Ở Việt Nam, tôi đã từng đọc sách Phật, trong đó có quyển Mùi Hương Trầm của Nguyễn Tường Bách, nói về những cảm xúc của ông khi đi qua những vùng đất chất đầy những dấu tích tâm linh.

Hạnh nguyện lợi tha

Chúng con còn nhớ mỗi khi lên lớp thầy hay nói: “Học trò ba ngày không đọc sách, trên mặt đóng rét khó coi, nói năng thì nhạt nhẽo khó nghe...” giờ đây ngồi một mình bên giá sách, nhìn lên di ảnh của thầy, con mới thấm thía lời dạy năm xưa.

Bài xem nhiều