Quốc lễ Phật đản 2008: Cơn mưa pháp lớn nhất trong lịch sử PGVN

Thành công lớn nhất, có ảnh hưởng sâu đậm nhất, lâu dài nhất của đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 là tòan thể cuộc lễ, từ 14 đến 16 tháng 5 tại Trung Tâm Hội Nghị Quốc Gia tại Thăng Long - Hà Nội, và xảy ra đồng thời trên toàn nước Việt Nam từ trong suốt hai tuần giữa tháng 5, đã trở thành một cơn mưa pháp vĩ đại nhất, dịu dàng, tươi mát nhất, một trận pháp vũ rộng lớn nhất, huy hoàng, tuyệt vời nhất, chưa từng có trong lịch sử hơn 20 thế kỷ của Phật giáo Việt Nam.

Phát huy vai trò và thực lực của Phật giáo Việt Nam, góp phần...

Tình hình và yêu cầu lịch sử thời kỳ hội nhập đặt ra cho Phật giáo Việt Nam một sự chấn hưng mới, phải đưa ra được những phương hướng và nhiệm vụ phấn đấu vừa cơ bản vừa cấp bách, đòi hỏi phải nhận rõ được vai trò và trách nhiệm, phát huy thực lực của mình để nỗ lực thực hiện như một giải pháp khách quan và tối ưu...

Về việc giữ nguyên hay dịch ra tiếng Việt các từ và tên riêng...

Kính gửi Ban biên tập Báo điện tử “Phật tử Viêt Nam”

Là một người quan tâm và nghiên cứu về Phật giáo và cũng là một độc giả thường xuyên của Báo điện tử “Phât tử Việt nam”, tôi thấy website Phật tử Việt nam là một website có tính chuyên nghiệp rất có ích cho những người muốn tìm hiểu những kiến thức về phật giáo Việt nam nói riêng và Phật giáo quốc tế nói chung.

Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc: Mỗi người góp một bàn tay…

Hơn hai nghìn năm đạo Phật đến Việt Nam, đây là lần đầu tiên nước ta đăng cai tổ chức đại lễ Phật đản có tính quốc tế theo chủ trương của Liên Hợp Quốc. Điều này làm ta vui sướng.

Đằng sau các hội lễ

Mặc dù thường xuyên đi nghiên cứu đình chùa và làng xã, nhưng tôi lại tránh các hội lễ, vì sợ chỗ đông người. Một ngày kia, do ham chơi cờ, tôi đi theo một lão cao thủ đến các hội lễ mùa xuân, mới chợt phát hiện ra hội lễ làng quê còn có một ý nghĩa khác mà mình chưa biết...

Xe hoa Phật đản

Việc rước xe hoa chào mừng Phật đản hình như bắt đầu tại Sài Gòn từ năm 1964. Hàng chục chiếc xe đèn hoa cờ xí rực rỡ, trang nghiêm bàn thờ Phật nối đuôi nhau thành một đoàn dài diễu hành qua các đường phố chính tại TP. Hồ Chí Minh vào dịp Phật đản đã tạo nên một sinh hoạt văn hóa sống động, phục vụ đông đảo quần chúng và đã trở thành truyền thống.

Một số ý kiến về việc tổ chức Đại lễ Phật đản

Trong nhiều năm, số Tăng Ni Phật tử tham dự Đại lễ Phật đản tổ chức tại các thành phố lớn (như Hà Nội, Huế, TP.HCM) chỉ ở mức vài ngàn. Trong khi đó, Phật giáo là tôn giáo có đông tín đồ nhất tại Việt Nam!

Quảng bá lễ hội Phật giáo bằng các phương tiện truyền thông đại chúng

Có thể do việc còn xem nhẹ vai trò của các phương tiện truyền thông đại chúng, nên việc quảng bá “lễ” Phật giáo, nếu có trên các phương tiện truyền thông, thì chỉ giới hạn trong báo chí Phật giáo. Các phương tiện truyền thông đại chúng ngoài Phật giáo chỉ đưa tin, như vậy là đủ, không cần gì hơn nữa.

Nhân vụ Tòa khâm: Di sản văn hóa – Cội nguồn lịch sử của...

Việc Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt kêu gọi giáo dân tập trung cầu nguyện, đòi nhà nước “trả lại đất” Tòa Khâm sứ của Vatican, đã một lần nữa gợi lại vết thương đau của dân tộc và Phật giáo, bởi tại mảnh đất này (bao gồm cả nhà thờ Lớn) từng hiện diện ngôi chùa Báo Thiên, mà giếng đá cổ là chứng nhân cuối cùng của một âm mưu chiếm phá.

Người Phật tử làm gì trong dịp Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc...

Cập nhật 00h14 26/3/2008. Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 tại Việt Nam là một cơ duyên đặc biệt để người Phật tử chia sẻ niềm hoan hỷ với đạo hữu, bạn bè, cũng là dịp để hoằng dương Phật pháp. Vậy người Phật tử sẽ làm gì trong mùa Phật đản này? Dưới đây là những việc làm thiết thực trong dịp Đại lễ Phật đản năm nay.

Bài xem nhiều