Sư thầy “gà trống nuôi con”

Nhắc đến chùa Thịnh Đại người ta thường nghĩ ngay đến sư thầy Thích Việt Hòa, người đã dành trọn tình yêu thương cho chục đứa trẻ có số phận không may mắn.

Vị Hòa thượng Khmer hết lòng vì sự nghiệp giáo dục

Ba mươi mấy năm qua, nhằm duy trì và nêu cao tinh thần yêu nước, dưới sự quản lí của Hoà thượng Tăng Nô, chùa Khleang đã nuôi dưỡng nhiều người già neo đơn được no ấm khi tuổi xế chiều; hàng trăm học sinh, sinh viên trong tỉnh có hoàn cảnh khó khăn được học tập tốt và trở thành người có ích cho xã hội.

Tăng, ni cũng tần tảo làm ruộng

Nhiều nhà chùa ở Thừa Thiên - Huế tự túc lương thực bằng việc cày cấy. Những tăng ni của chùa cũng tần tảo ruộng vườn không khác nông dân thực thụ.

Người thầy của trẻ em cơ nhỡ

Hơn 20 năm qua chùa Long Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An đã trở thành mái nhà và trường học của biết bao trẻ em cơ nhỡ. Bằng tấm lòng nhân ái và tình yêu thương, Đại đức Thích Quảng Tâm đã cưu mang, nuôi dưỡng, dạy dỗ cho nhiều lớp trẻ em nghèo, đem lại nguồn sống và tương lai tươi sáng cho rất nhiều đứa trẻ cơ hàn.

Nơi nương náu cuối đời của các cụ cô đơn

Bại liệt, câm điếc, lú lẫn, không nơi nương tựa, hằng trăm cụ già ngoài 70 tuổi đã đến nương náu trong vòng tay của các sư cô chùa Lâm Quang, quận 8, TP HCM từ gần 20 năm nay.

Tình người nơi cửa Phật

Trong một lần đi công tác ngang chùa Phước Điền thuộc ấp 5, xã Phú An, huyện Cai Lậy (Tiền Giang), tôi bỗng nghe tiếng khóc, cười của trẻ con. Tò mò, tôi ghé vào và biết thêm được những câu chuyện đầy tình người. Tiếp chúng tôi là sư cô Thích Nữ Như Thảo, năm nay đã 57 tuổi.

Bảo tháp Liên Hoa và tấm lòng của một nhà sư

Tại TP.Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) có một ngôi bảo tháp đồ sộ nhất Việt Nam chuẩn bị đưa vào phục vụ đồng bào phật tử và nhân dân. Đó là Bảo tháp Liên Hoa (ảnh) của chùa Trường Sanh (phường 2, TP.Mỹ Tho). Đây sẽ là nơi yên nghỉ cho 45.000 người quá cố...

Bài xem nhiều