Cơ sở tồn tại và gắn bó của PG trong đời sống người dân...

Phật giáo đã bén rễ và ăn sâu vào đời sống của người dân Cà Mau

Dựng tượng Quách Thị Trang trước mũi súng cảnh sát

Việc dựng tượng chớp nhoáng đến ngỡ ngàng, thậm chí được đám đông giang hồ hậu thuẫn, bảo vệ tượng không bị đập phá.

PG thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

Với tinh thần phá chấp triệt để và khả năng dung hợp rộng mở, với tính phóng khoáng và dân chủ của mình, Phật giáo Thiền tông đã bắt gặp tinh thần bình đẳng, dân chủ, lòng nhân ái của người dân ở đây nên nó đã dễ dàng hòa hợp và bắt rễ nhanh chóng, đã ảnh hưởng sâu rộng trong đòi sống con người Việt Nam.

Giá trị về văn hóa của triết học PG thời Lý và ý nghĩa...

Trong tiến trình phát triển của loài người, Ấn Độ được biết đến không chỉ là một trong những chiếc nôi của văn minh nhân loại, mà đó còn là nơi xuất của phật giáo, là tư tưởng, triết lý về thế giới quan, nhân sinh quan trong thế giới cổ đại Ấn Độ.

Tinh hoa PG thời Lý qua văn hóa, chính trị và các nhân vật...

Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử dân tộc kể từ khi Phật giáo được truyền bá vào nước ta, Phật giáo luôn gắn liền với sự phát triển của lịch sử dân tộc, lấy sứ mệnh của dân tộc làm sứ mệnh của mình.

Vị phò mã triều Lê và câu chuyện biến nhà thành chùa

Thời nhà Lê được biết đến là thời kỳ Nho giáo độc tôn, Phật giáo bị giảm dần ảnh hưởng. Tuy vậy sức lôi cuốn của Phật giáo vẫn khiến cho nhiều người sẵn sàng bỏ đời sống vương giả để mặc áo vải thô ngày ngày tụng kinh niệm Phật. Đặc biệt có một vị phò mã của triều Lê đã xây dựng chính nhà mình thành chùa để theo học Phật pháp.

Chùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang với Thiền phái Trúc Lâm

Không phải ngẫu nhiên, chùa Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang, được nhân dân ta nhìn nhận và tôn vinh là một trong những trung tâm truyền bá Phật giáo của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, mang đậm bản sắc dân tộc.

Vài điều căn bản về phong trào Phật giáo

Ngày 30-4-2011 vừa qua, Thời Đại Mới có mở một cuộc đàm thoại nội bộ về nhu cầu nghiên cứu các phong trào tranh đấu ở các đô thị miền Nam trước đây. Sau buổi đàm thoại, chúng tôi có yêu cầu anh Ngô Vĩnh Long viết lại những ý kiến của anh thành bài và yêu cầu anh Cao Huy Thuần tóm tắt quan điểm mà anh đã phát biểu. Dưới đây là tóm tắt đàm thoại của anh Cao Huy Thuần.

An nam tứ đại khí trầm nổi cùng số phận dân tộc

An Nam tứ đại khí là bốn kỳ quan, bốn vật quốc bảo của nước ta thời Lý, Trần bao gồm: Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng chùa Quỳnh Lâm và vạc Phổ Minh. Mặc dù là những vật quốc bảo song khi rơi vào tay giặc, tứ đại khí cái bị cướp, cái bị phá đi không còn hình dáng ban đầu.

Phan Kế Bính, ông là ai (Phần 2: Bôi nhọ Phật giáo)

Phan Kế Bính, trong “Việt Nam Phong Tục” đã không e dè đối với Phật Giáo bằng cách xuyên tạc trắng trợn từ sự tích về cuộc đời đức Phật cho đến cả “thể” và “dụng” của đạo Phật, với những luận điệu khinh miệt ngạo mạn mà không ai chấp nhận được, dù tin theo hay không tin theo đạo Phật.

Bài xem nhiều