Xuân đến chúc nhau phát tài

Cứ mỗi độ xuân về Tết đến gặp gỡ nhau người ta hay chúc mừng “năm mới phát tài”. Ðiều đó cũng có nghĩa bạn đang được cầu chúc thọ hưởng một đời sống giàu có phồn vinh hạnh phúc.

Lễ tết trong cung đình thời Nguyễn

Việc tổ chức lễ Tết Nguyên đán trong cung đình triều Nguyễn (1802 – 1945) rất trang trọng và cầu kỳ, thiên về nghi lễ hơn là hội hè, thụ hưởng. Vì thế, trang phục mà nhà vua, hoàng gia và các đại thần mặc trong các dịp lễ Tết cũng rất cầu kỳ và triệt để tuân thủ các điển chế mà triều đình đã quy định.

Tết Nguyên đán trong cung đình xưa

Tết Nguyên Đán trong cung đình thể hiện nổi bật nhất, trang trọng nhất nghi thức của Tết Việt Nam xưa. Ngoài những nét cổ truyền và phổ biến như Tết trong dân chúng, Tết nơi cung đình mang dáng vẻ độc đáo riêng của sự tôn nghiêm và quyền lực.

Sài Gòn chơi tết

Tết với phe tóc dài ở Sài Gòn giờ chẳng còn quá cầu kỳ, tất bật hay... linh thiêng. Tết chỉ đơn giản là thời gian để tranh thủ thư giãn chút ít sau một năm "chạy sô", là quãng lặng ngắn ngủi để chuẩn bị tinh thần cho một hành trình 365 ngày đang vẫy gọi phía trước.

Ngày xuân nói chuyện thú chơi đối

“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”

“Ăn” tết

Đầu thập niên 1970, nhiều người gốc Bắc sống ở Sài Gòn - được gọi chung là dân “Bắc Kỳ di cư” - tìm đọc Áo mơ phai của Nguyễn Đình Toàn và Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng để nhớ hoặc biết ít nhiều về quê nhà. Nếu Áo mơ phai là những hoài niệm buồn nhưng cũng đầy lãng mạn về Hà Nội, thì tác phẩm sau toàn chuyện… ẩm thực.

Tết – Cầu mong và Chúc tụng

Theo lệ cổ, Tết dựng cây nêu. Nêu là bày biện cái gì đó ra cho người ta thấy. Cây nêu là một trụ thiêng có công năng trấn giữ sự an toàn cho gia đình: bùa “Tứ tung ngũ hoành”, bùa Thái cực (bát quái) để trừ ma quỷ. Đó là sự mong cầu thần linh che chở trước những thế lực hắc ám luôn rình rập.

Tranh Tết

Hình ảnh, không khí xuân mới sẽ trở nên tẻ nhạt nếu thiếu những bức tranh. Chơi tranh Tết là một thú vui - nhu cầu - phong tục cổ truyền rất đẹp của nhân dân ta. Vừa hồn nhiên, tươi sáng, sống động, vừa lắng đọng, đậm đà chất dân tộc, tranh tết thể hiện sâu sắc giá trị thẩm mỹ, triết lý xã hội và ý nghĩa nhân văn.

Ý nghĩa và những tục lệ ngày Tết Nguyên đán ở Việt Nam

Tết Nguyên đán là ngày đoàn tụ, là ngày làm mới và là ngày của hy vọng đối với người dân Việt Nam. Chính thức tết gồm ba ngày đầu tiên của năm mới âm lịch, nhưng thật ra người ta ăn mừng năm mới lâu hơn thế nữa, kéo dài đến cả tháng. Giây phút thiêng liêng nhất là đêm giao thừa, là lúc 0 giờ bắt đầu bước qua năm mới.

Xuân Nam Bắc – Tết Bắc Nam

Hơn bảy trăm năm trước, Điều Ngự Giác hoàng Trần Nhân Tông, một chiều, từ đỉnh cao non thiêng Yên Tử, phóng tuệ quang bát nhã nhìn về phương Nam, thấy chân trời nơi cuối đất, một đồng bằng mênh mông, sông dài cuồn cuộn chảy, phù sa tuôn biển rộng, chim lớn rợp trời cao, cá tôm bơi đặc nước, bèn nảy ý tuần du phương Nam.

Bài xem nhiều