Kế họach tổ chức thăm viếng và thuyết giảng các trường hạ trên toàn...

Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, Ban Hoằng pháp Trung ương, Ban Từ thiện Xã hội Trung ương GHPGVN tổ chức các Đoàn đi thăm viếng, thuyết giảng cúng dường các Trường hạ và tặng quà.

Vai trò hoằng pháp của báo chí Phật giáo

Trong hệ thống các cơ quan truyền thông đại chúng, sự ra đời của báo chí Phật giáo mang một ý nghĩa hết sức đặc biệt. Vì ngoài việc chuyển tai tin tức, hoạt động Phật sự của các cấp Giáo hội, báo chí Phật giáo còn giữ vai trò là một kênh truyền bá thông điệp cao cả của Đức Phật đến với quảng đại quần chúng. Đây chính là sứ mệnh hoằng pháp của báo chí Phật giáo. NSGN đã có cuộc tiếp xúc với một số nhà báo đại diện cho các cơ quan báo chí và trang web Phật giáo Việt Nam về vấn đề này.

Hình thức hoằng pháp phù hợp với xã hội ngày nay (*)

Các thành viên của Ban Hoằng pháp cần ghi nhớ và noi theo khẩu hiệu của ngành Hoằng pháp là: "Nơi nào chúng sanh cần ta đến. Nơi nào Đạo pháp cần ta đi. Chẳng kể gian lao, không từ khó nhọc”.

Xây dựng một mô hình hoằng pháp đối với giới trẻ

Các vị trụ trì cũng cần quan tâm việc học của các em ở thế học, bằng cách phát thưởng, ngợi khen cho các em đã có những thành tích xuất sắc về học tập, về gương hiếu thảo. Làm như thế sẽ tạo nên sự gần gũi, vì các em sẽ không còn thấy xa lạ với Tam bảo, và để từ đó gây chút thiện duyên, làm nhân tốt cho đức tin sau này.

Hoằng pháp là nhiệm vụ chung của hàng xuất gia

Hoằng pháp vi gia vụ, lợi sanh vi sự nghiệp là hoài bão của chư Phật, là phương châm hoạt động của ngành hoằng pháp nói riêng, là nhiệm vụ chung của hàng xuất gia.

Những yếu tố quan trọng đối với một vị giảng sư

Trước thời đại phát triển cực mạnh về vật chất, nhân loại đang suy giảm dần về đạo đức phẩm chất tốt đẹp của dân tộc, trách nhiệm của Phật giáo chúng ta nói chung và của một vị giảng sư nói riêng cần phải suy nghĩ như thế nào? Và làm sao để quân bình được đạo lý sống cho con người, góp phần làm cho con người có được một đời sống tốt đẹp thánh thiện hơn?

Hạnh giảng sư

Giiảng sư là sứ giả của Như Lai, thay Đức Phật hoằng truyền Chánh pháp nhằm giúp cho tất cả mọi loài sống an vui ngay tại thế gian này. Chính vì thế, chúng ta phải vào nhà Như Lai, mặc y Như Lai và ngồi tòa Như Lai rồi mới nên vì mọi người mà giảng nói Chánh pháp. Đây cũng chính là hạnh mà một vị giảng sư cần phải tu tập.

Những điểm quan trọng và cần có của một giảng sư

Như chúng ta đã biết, hơn 2.500 năm qua, từ khi ánh bình minh của đạo Phật xuất hiện trên thế gian này, mục đích của chư Phật là nhằm: “KHAI THỊ CHÚNG SANH NGỘ NHẬP PHẬT TRI KIẾN”, giúp chúng sanh vượt thoát dòng bộc lưu khổ đau sanh tử.

Để hoàn thành sứ mạng: tuyên dương chánh pháp, lợi lạc quần sanh

Hiện nay, sự sinh hoạt của xã hội chuyển biến rất nhanh, nên Phật sự “hoằng pháp lợi sanh” của Giáo hội ta cũng phải “tùy thuận vận hành” để có thể đáp ứng được yêu cầu của quần sanh.

Những yếu tố tạo nên một buổi giảng pháp thành công

Lần đầu tiên ngành Hoằng pháp Trung ương tổ chức buổi tọa đàm hết sức có ý nghĩa và lợi ích cho công tác hoằng pháp. Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ ngày thành lập đến nay trải qua 25 năm, các vị pháp sư, giảng sư mới có cơ hội gặp nhau trao đổi kinh nghiệm quí báu.

Bài xem nhiều