SOS an toàn cho cái đẹp, cái thiêng

Những giá trị thiêng liêng luôn hiện diện chung quanh cuộc sống chúng ta, không có gì là vô hồn, vô cảm. Đó là điều chúng ta luôn luôn phải học dù có buồn bã biết rằng nhận thức về việc sống chung với thiên nhiên, tôn kính các giá trị thiêng liêng, tự trọng với phẩm hạnh con người trong xã hội chúng ta vẫn đang ở trình độ vỡ lòng…

Ý nghĩa xã hội và nhân văn cao cả của Phật giáo

Phật giáo Việt Nam trải qua hơn 2000 năm và thể hiện rõ tinh thần nhập thế tích cực, hộ quốc an dân, tạo nên một truyền thống tốt đẹp về mối quan hệ hữu cơ giữa đạo và đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Dân tộc. 

Phật giáo với khủng hoảng kinh tế

Khi nền kinh tế toàn cầu khủng hoảng, mỗi quốc gia đều có bài toán kích cầu để thúc đẩy kinh tế. Trong khi đó, Phật giáo lại đưa ra các học thuyết, quan điểm để diệt trừ lòng ham muốn. Từ góc độ này, có phải Phật giáo và các triết thuyết kinh tế đối lập nhau?

Một ngày sống theo Lời Phật

"Một nhà lãnh đạo giỏi không cần phải cố giành được uy quyền. Không cần phải thi thố uy quyền… Nhà lãnh đạo giỏi truyền cảm hứng cho mọi người bằng nếp sống của chính mình. Người ta nghe mình bởi họ thương kính và tin tưởng mình”.

Phật giáo có cản trở sự phát triển kinh tế?

Thử nhìn một nhà sư đi thầm lặng trên các con đường ngoằn nghèo trong thành phố, không dễ tạo nên được sự chú ý như những hoạt động kinh tế sôi động diễn ra hằng ngày, điều này càng hiện ra một cách rõ ràng hơn khi một nhà sư hiện diện ngay giữa khu trung tâm tài chính, trong các tòa nhà chọc trời, các khu mua sắm, hay các siêu thị.

Tưởng niệm ngày sinh của Đức Phật giữa cơn khủng hoảng hiện nay

Trên mặt hiện tượng và lịch sử, đức Phật chỉ đản sinh vào một thời điểm, một nơi chốn nhất định nào đó trên thế giới này. Thời điểm và nơi chốn ấy là vào năm 624 trước tây lịch tại vương quốc Kapilavastu mà ngày nay là Nepal, phía tây bắc Ấn Độ.

Hình thức và ý nghĩa hoạt động từ thiện xã hội trong lễ hội...

Từ Thiện Xã Hội là một cụm từ chỉ cho những người có tấm lòng thương muôn lòai muốn chia sẽ, giúp đỡ một phần nào bằng vật chất, hoặc tinh thần để cho những người khác kém may mắn, bất hạnh hơn mình được an ủi, ấm áp trong tình nhân loại cộng đồng không phân biệt màu da, sắc tộc, Tôn giáo.

Khủng hoảng kinh tế nhìn từ quan điểm Phật giáo

Lời Phật dạy: “Tất cả chỉ là phương tiện.” Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay xuất phát từ việc con người đã quên đi sự thật này.

Đối với nhân loại

Phật giáo đã nêu cao tinh thần tự tin bằng cách dạy rằng số phận con người nằm trong tay của mình, và chính con người có đủ tiềm lực để phát triển những đức tính tốt đẹp, hầu đạt đến quả vị giải thoát, chứ Thượng Đế và đức Phật không bao giờ có thể giúp con người điều ấy.

Phật giáo với con người trong xã hội

Có một số người tin Phật Giáo là một hệ thống quá cao thượng và siêu việt nên một người nam hay một người nữ bình thuờng không thể thực hành được trong thế giới hàng ngày. Họ nghĩ rằng phải vào tu tập trong một tu viện hay một nơi yên tĩnh nếu muốn trở thành một Phật Tử đúng nghĩa.

Bài xem nhiều