Hạnh Bố thí

Có rất nhiều cách bố thí khác nhau: Một nụ cười tươi, một lời nói chân thật, dịu dàng, từ ái làm cho mọi người vui vẻ và hoan hỷ cũng là hạnh bố thí- Bố thí niềm vui và an lạc cho mọi người. Tuy nhiên, trong Đạo Phật hạnh bố thí chủ yếu được chia ra thành ba loại sau đây là phổ biến. Đó là: Tài thí, Pháp thí và Vô uý thí.

Phúc Tuệ song tu

Trong đời sống này, chúng ta thường nghe, nói đến chữ "TU". Chẳng hạn như là: tu bổ tu sửa, tu chính tu chỉnh, tu tỉnh tu thân, tu nhân tích đức, tu tâm dưỡng tính.

Tu Phật

Tu Phật là sửa mình theo Phật. Từ ngữ ngắn gọn này đã có nội dung rất rộng rãi và tinh tế, người phát tâm tu học theo Phật cần sáng tỏ để đường đi nước bước được nhẹ nhàng, nhanh chóng.

Pháp tính, đức lành, hạnh phúc của người Phật tử

Người Phật tử có 5 pháp tính, mười đức lành, bốn điều hạnh phúc

Bát chính đạo: Chính kiến

Giai đoạn đầu tiên của người có Chính Kiến là nhận ra Con Ðường. Rồi từ đó đặt chân lên Con Ðường và, nhờ Chính Kiến soi đường, tiến dần đến mức cùng tột là chứng ngộ thực tướng của vạn pháp.

Làm thế nào để tự cứu mình?

Ta phải luôn luôn giác tỉnh để tự giải thoát khỏi Luân Hồi, và sự cứu thoát này phải do chính cá nhân mình. Ta không thể trông cậy vào bất cứ một sức mạnh hay tác động nào từ bên ngoài để giúp ta đạt được Niết Bàn.

Diệt đế

Chân lý cao cả thứ ba là có một lối thoát cho khổ đau, ra khỏi sự tiếp nối của dukkha. Ðây là chân lý cao cả về sự chấm dứt khổ, gọi là Niết-bàn (Pàli Nibbàna, hay thông dụng hơn, Sanskrit Nirvàna.)

Ý Nghĩa Đại lễ dâng y Kathina

Đại lễ dâng Y Kathina là đại lễ hằng năm duy nhất mà chư Phật đã ban hành. Cách thức cúng dường một bộ y đặc biệt với một số luật định khiến đại lễ nầy trở thành một thắng duyên cho cả hai giới xuất gia và tại gia.

Xem Ti Vi Trong Chánh Niệm

Là cha mẹ, chúng ta có thể bàn bạc với con cái của ta về phương cách sử dụng máy truyền hình hay máy...

Vòng luân hồi – Phần 4: Vòng khổ

Theo bánh xe luân hồi này thì tùy quả báo mà chia ra thành có sáu cảnh giới, sáu loài, hay sáu cõi như cõi trời, a-tu-la, người, bàng sanh, ngạ quỷ và địa ngục. Theo kinh Lăng Nghiêm thì chúng ta có thêm một cõi nữa là cõi tiên. Nên nơi đây sẽ giảng thêm cảnh tiên thành ra có bảy cảnh giới.

Bài xem nhiều