Thí dụ về em bé (Kinh Tăng Chi Bộ)
Và tại sao người ta lại nghĩ như thế? Bởi vì đối với những người trẻ tuổi, họ tìm thú vui nhục dục rất dễ dàng. Những thú vui nhục dục nầy có nhiều loại, thô tục, không thô tục và trong sạch.
Từ khổ đau đến giải thoát (*)
Nhân loại đang đối phó với một trận dịch bệnh vô cùng nguy hiểm. Những mong manh của đời người hiển lộ ra rõ...
Vu Lan – Mùa báo hiếu
“Dù cho có người một vai cõng cha, một vai cõng mẹ, đến trọn đời mà chẳng phút xa lìa, và cung cấp áo cơm thuốc men, các món cần dùng. Như thế cũng chưa có thể gọi là đã trả xong ơn sâu nặng với cha mẹ “
Giác Ngộ trong kinh Bát Đại Nhân Giác
Kinh Tám Điều Giác Ngộ có hai mục đích: một là trang bị cho mình khả năng giải thoát khỏi sự trói buộc của sanh tử; hai là sử dụng khả năng ấy để giúp cho chúng sanh cũng được lợi ích giải thoát như mình. Thực ra, bản chất của giáo pháp mà Đức Phật dạy luôn bao hàm hai khả năng ấy.
Bài kinh Phật nói về kẻ tu hành lừa đảo
Bài kinh “Chuyện kẻ lừa đảo” (“Tiền thân Kuhaka”), là bài kinh số 89, Kinh Tiểu Bộ, tập IV, HT. Thích Minh Châu dịch, nhà xuất bản TPHCM PL 2545-2001, trang 584.
Tránh tạo nhân khổ
Một hôm, Đức Phật cùng các vị Tỳ-kheo đi khất thực nơi vùng nông thôn. Gặp đám trẻ đang bắt cua ở dưới ruộng...
Ai thoát điềm lành dữ
Câu chuyện này, khi ở Trúc Lâm, bậc đạo sư đã kể lại về một người Bà-la-môn giỏi đoán những điềm báo cho là được thể hiện trên y phục. Truyền thuyết nói rằng thời ấy ở thành Vương Xá, một người Bà-la-môn giàu có nhưng hết sức mê tín.
Nghiệp mới và nghiệp cũ
Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng Sakka, tại thị trấn Devadaha. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: "Này các Tỷ kheo, Ta sẽ thuyết về các nghiệp mới và cũ, sự đoạn diệt của các nghiệp, con đường đưa đến sự đoạn diệt của các nghiệp. Hãy lắng nghe và suy nghiệm kỹ."
Hãy lo cho nhau
Có một lần, Phật đi dạo vào nơi cư trú của các thầy để quan sát. Phật thấy có một thầy đang nằm một mình...
Bản tình ca duy nhất trong Kinh Điển Pali
Thành kính vì qua đó cứ như nghe được cả giọng nói Phạm Âm của đức Phật và mát ruột vì độc giả cứ mơ hồ thấy ra một phương trời Cổ Ấn thái bình thạnh trị có bầy nai hiền tung tăng giữa một cánh rừng trụ xứ của các bậc Sa-môn hiền thánh. Từng trang kinh lúc này đã ra một đạo tràng tinh khiết chẳng nặng mùi khói nhang tín ngưỡng của đời mạt pháp.