Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 5 & 6 tháng giêng)

Cũng vậy, này Rahula, sau khi phản tỉnh nhiều lần, hãy hành khẩu nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hãy hành ý nghiệp.

Giữ tâm không cấu uế

Giáo lý nhà Phật cho chúng ta biết rằng cái tâm vốn thanh tịnh trong sáng,nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ bên ngoài, nghĩa là do các căn( các giác quan) tiếp xúc với các trần(đối tượng của giác quan), mà tham ,sân, si, và các ác bất thiện pháp dấy khởi trong tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không thanh tịnh, không tỉnh táo, không sáng suốt.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (ngày 10, 11, 12 tháng tư)

Kẻ u mê dại khờ, dù sống chung suốt đời với người hiền trí, vẫn không hiểu gì về Chánh Pháp, chẳng khác nào cái muỗng, múc canh hoài mà chẳng thưởng thức được hương vị của canh.

Kinh Phật nói về kẻ ngu si phá hoại công việc chính mình

Cái hại của sự ngu si đối với chính mình, phá hoại chính công việc của mình là điều mà kinh Phật thường nói đến. Người ngu làm những việc mà họ không nhận thức được lợi hại, có khi như một kẻ mất trí, không biết mình đang làm gì.

Bốn hạng người cần phải tôn kính

Trong cuộc sống, tất yếu cần phải có sự cung kính và tôn trọng với mọi người. Vì đó là cách hay nhất để mình được người khác tôn trọng. Đây được xem như một ứng xử văn hóa và văn minh. Trong đó mẹ, cha, thầy và những bậc đàn anh phải luôn là những đối tượng quan trọng, hằng lưu tâm để cung kính và phụng dưỡng.

Người Ðóng Xe Hay Pacetana.

Một thời Thế Tôn ở tại Bàranàsi, Isipatana, chỗ Vườn Nai, tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:

Giới thiệu Kinh Điềm lành

Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta) -- còn có tên là kinh Phước Đức hay kinh Hạnh Phúc -- là bài kinh số 5 trong Tiểu Tụng (Khuddakapātha), thuộc Tiểu Bộ (Khuddhaka Nikāya). Đây là một bài kinh rất phổ thông tại các quốc gia Phật giáo Nam truyền và thường được chư Tăng tụng và thuyết giảng trong các dịp lễ. Ở đây, chúng tôi xin trình bày tóm tắt sơ lược nội dung bài kinh.

Ở đâu cũng được kính quý

Một thời, Thế Tôn trú ở Kimbilà, tại Veluvana, dạy các Tỷ kheo: Thành tựu năm pháp này, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo trú tại chỗ giúp đỡ rất nhiều cho trú xứ ấy. Thế nào là năm?

Tâm điều, an lạc đến

Kinh Pháp Cú có câu nói phản ánh sự chứng nghiệm rốt ráo của Đức Phật về tâm – sự diễn biến phức tạp của tâm trước lúc giác ngộ và sự an tịnh tuyệt đối của tâm thức sau khi Ngài ngộ đạo – nhờ quá trình rèn luyện và điều phục tự nội:

Thời điểm lý tưởng để nỗ lực tu hành

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana gọi các Tỷ kheo: Có năm phi thời để tinh cần, này các Tỷ kheo, thế nào là năm? Tỷ kheo già yếu, bị bệnh chinh phục; Tỷ kheo bệnh hoạn, bị bệnh hoạn chinh phục; khi có nạn đói, khất thực khó khăn; lúc có giặc cướp, dân chúng đều chạy trốn; khi Tăng chúng bị chia rẽ, có sự đấu khẩu, kết tội, tẩn xuất lẫn nhau.

Bài xem nhiều