Lợi ích khi lìa bỏ tham dục

Là con người, ít nhiều thì ai cũng có lòng tham. Nói con người không tham là chưa chính xác. Có nhiều cái để tham, tạm khái quát qua các mặt: tài, sắc, danh, thực, thuỳ. Muốn kềm chế lòng ham muốn không phải dễ, vì hầu như không bao giờ người ta thấy mình đầy đủ. Để có một cuộc sống thanh bạch, nhẹ nhàng, không phiền não, lo âu, sợ sệt, chúng ta cần biết đủ, tức là sống thiểu dục tri túc. Điều này không phải ai cũng làm được, bởi lòng tham vốn không đáy.

Bài kinh Phật nói về kẻ tu hành lừa đảo

Bài kinh “Chuyện kẻ lừa đảo” (“Tiền thân Kuhaka”), là bài kinh số 89, Kinh Tiểu Bộ, tập IV, HT. Thích Minh Châu dịch, nhà xuất bản TPHCM PL 2545-2001, trang 584.

Chiếc bè qua sông

Một trong những bài giảng nổi tiếng nhất của Đức Phật là câu chuyện về cái bè qua sông, với những hàm ý vô...

Giữ Tâm trong sạch

Tu tập chính là tẩy xóa và gột rửa thân tâm. Vì chính tự thân mỗi cá nhân sẽ nhuộm màu cho cuộc đời mình, không ai có thể làm thay cho mình được. Do vậy, thực hành các thiện pháp để tâm trong sạch luôn là tâm nguyện của mỗi người con Phật.

Con người mạnh nhất

Trong kinh Tịnh Danh, đức Phật dạy có hai hạng người có sức mạnh nhất: đó là người không có tội, và thứ hai...

Chó đói gặm xương

Truy đuổi vị ngọt của các dục cũng như con chó đói ra sức gặm xương, tự sướng vì nước dãi của mình, song không thể thỏa được cơn đói.

Lời Phật dạy: Chư Tăng và hành động ứng xử với hàng cư sĩ...

Có thể nói Tam quy và Ngũ giới là nền tảng của người Phật tử. Tuy vậy, ngoài Tam quy và Ngũ giới, hàng cư sĩ cần nỗ lực phát triển thêm các hạnh lành, đặc biệt là niềm tịnh tín Tam bảo. Thâm tín Tam bảo là điểm tựa vững chãi nhất của lộ trình tăng thượng phước báo và thăng hoa đời sống tâm linh. Tín tâm phải kiên cố thì sở nguyện mới viên thành.

Bài kinh Phật nói về hại con cái để giữ quyền lãnh đạo

Bài kinh được giới thiệu dưới đây bàn về một con khỉ tuổi cao, lại muốn giữ mãi ngôi vị lãnh đạo, không nhường cho ai cả, mà trái lại chặn đường tiến thân của ngay chính con cái của mình.

Bản tình ca duy nhất trong Kinh Điển Pali

Thành kính vì qua đó cứ như nghe được cả giọng nói Phạm Âm của đức Phật và mát ruột vì độc giả cứ mơ hồ thấy ra một phương trời Cổ Ấn thái bình thạnh trị có bầy nai hiền tung tăng giữa một cánh rừng trụ xứ của các bậc Sa-môn hiền thánh. Từng trang kinh lúc này đã ra một đạo tràng tinh khiết chẳng nặng mùi khói nhang tín ngưỡng của đời mạt pháp.

Ta là bậc tối thượng ở trên đời

'Ta là bậc tối thượng ở trên đời! Ta là bậc tối tôn ở trên đời! Ta là bậc cao nhất ở trên đời! Nay là đời sống cuối cùng, không còn phải tái sanh ở đời này nữa’. Vì rằng, bạch Thế Tôn, con thọ trì sự việc này, bạch Thế Tôn, là một hy hữu, một vị tằng hữu của Thế Tôn” (Trung bộ III, số 123, kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp).

Bài xem nhiều