Con người mạnh nhất

Trong kinh Tịnh Danh, đức Phật dạy có hai hạng người có sức mạnh nhất: đó là người không có tội, và thứ hai...

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 10, 11, 12 tháng ba)

Các loài hữu tình nào, này các tỷ kheo, vào buổi sáng, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các tỷ kheo, có môt buổi sáng tốt đẹp.

Thí Dụ Về Cây Đàn (Kinh Tăng Chi Bộ)

Lúc đó Đức Thế Tôn, nhìn thấy ý nghĩ của Đại Đức Sona, ngài rời Núi Thứu; và, nhanh chóng như một lực sĩ chỉ mất vài giây đồng đồ để duỗi tay ra hoặc co tay lại, ngài đã xuất hiện trong Rừng Thoáng Mát trước mặt Đại Đức Sona. Ở đó, Đức Thế Tôn ngồi xuống trên một chiếc ghế đã chuẩn bị sẵn cho ngài. Đại Đức Sona, đảnh lễ Đức Thế Tôn, ngồi xuống một bên, và Đức Thế Tôn nói với ông:

Mười một trạng thái của người có nết hạnh khiêm nhường

Theo Suttantapitaka – Tạng kinh. Bậc Đạo Sư đã trình bày về 11 trạng thái của người có nết hạnh khiêm nhường như sau: 1....

Tâm điều, an lạc đến

Kinh Pháp Cú có câu nói phản ánh sự chứng nghiệm rốt ráo của Đức Phật về tâm – sự diễn biến phức tạp của tâm trước lúc giác ngộ và sự an tịnh tuyệt đối của tâm thức sau khi Ngài ngộ đạo – nhờ quá trình rèn luyện và điều phục tự nội:

Nghiệp mới và nghiệp cũ

Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng Sakka, tại thị trấn Devadaha. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: "Này các Tỷ kheo, Ta sẽ thuyết về các nghiệp mới và cũ, sự đoạn diệt của các nghiệp, con đường đưa đến sự đoạn diệt của các nghiệp. Hãy lắng nghe và suy nghiệm kỹ."

Biết lo toan

Biết lo toan tức có sự tiên liệu về kết quả của những việc mình sắp làm. Nhờ vậy mà có thể tránh được những sai sót, lầm lỗi không đáng có và hy vọng có thể đi đến thành công.

Giác Ngộ trong kinh Bát Đại Nhân Giác

Kinh Tám Điều Giác Ngộ có hai mục đích: một là trang bị cho mình khả năng giải thoát khỏi sự trói buộc của sanh tử; hai là sử dụng khả năng ấy để giúp cho chúng sanh cũng được lợi ích giải thoát như mình. Thực ra, bản chất của giáo pháp mà Đức Phật dạy luôn bao hàm hai khả năng ấy.

Chúng sinh

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rồi Tôn giả Ràdha đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn: “Chúng sanh, chúng sanh”, bạch Thế Tôn, cho đến như thế nào được gọi là chúng sanh?

Bốn hạng người xứng đáng được xây tháp phụng thờ

Ngày nay, một vài chư Tăng không có di nguyện xây mộ tháp sau khi xả báo thân. Đó là tâm nguyện riêng của các ngài, chúng ta luôn tôn trọng nhưng phải ý thức rằng quý ngài đầy đủ phước báo, xứng đáng được xây tháp để kính lễ và tôn thờ. Dẫu rằng tứ đại giai không, các pháp đều như huyễn nhưng trong phạm trù tương đãi của tục đế, bảo tháp là biểu tượng cao cả của Tam bảo, là kết tinh của sự nghiệp và công hạnh của một vị Tăng cho hàng hậu thế lễ bái, học tập và noi theo.

Bài xem nhiều