Đọc kinh Bổn Sanh: Chuyện điềm lành lớn

Trong đời sống hàng ngày, nhiều người thường hay chú ý đến những điềm “hên, xui”. Khách hàng sáng sớm tới hỏi mà không mua thì “xui”. Mở hàng gặp người “nặng vía” thì xui.

Xây dựng niềm tin

Trong bất kỳ sự nỗ lực nào của con người thì niềm tin đều đóng vai trò quan trọng.

Tâm điều, an lạc đến

Kinh Pháp Cú có câu nói phản ánh sự chứng nghiệm rốt ráo của Đức Phật về tâm – sự diễn biến phức tạp của tâm trước lúc giác ngộ và sự an tịnh tuyệt đối của tâm thức sau khi Ngài ngộ đạo – nhờ quá trình rèn luyện và điều phục tự nội:

Kinh Bốn pháp an lạc (*)

Nhìn thẳng cuộc sống hôm nay, hầu như mọi mặt đều tăng tốc, sự phát triển từ hình thức vật chất đến tâm lý tinh thần của con người.

Diệu dụng của tàm quý

Tàm là một thiện tâm sở, chính là tâm xấu hổ, hổ thẹn với chính mình khi tạo tác ba nghiệp về thân, miệng, ý xấu ác.

Quan điểm của Đức Phật về "Sân khấu" kích thích tham sân si

Bài kinh thể hiện quan điểm của Đức Phật về “sân khấu” và “kịch trường” dưới đây là Kinh Puta, chương tám, Tương ưng thôn trưởng, Kinh Tương ưng bộ tập II (số thứ tự 15) bản dịch của Hòa thượng Thích Minh Châu, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1993 (trang 481).

Hoàn cảnh lợi dưỡng làm hỏng việc tu tập

Trong các bộ kinh, Đức Phật nhiều lần nói đến tai hại của hoàn cảnh lợi dưỡng đối với việc tu tập bằng nhiều hình thức diễn đạt khác nhau. Tất cả đều nhằm mục tiêu nêu bật được tác hại của lợi dưỡng đối với bước đường tu tập.

Đức Phật phê phán nặng nề những tu sĩ xa hoa, lợi dưỡng

Ngày nay, biểu hiện của xa hoa lợi dưỡng trong nếp sống tu hành của người tu sĩ Phật giáo vượt xa thời Đức Phật tại thế.

Người già không có thuận duyên tu đạt kết quả

Tình trạng những bà lão chiếm số đông trong các tín đồ Phật giáo dự lễ ở chùa chiền không chỉ là tình trạng ở riêng Việt Nam, mà điều này còn thấy ở nhiều nước trên thế giới.

Yêu cầu người khác theo đạo Phật là đúng chính pháp

Khác với những tôn giáo khác, trong đạo Phật ta, từ trước đến nay, việc hóa độ người tin kính chính pháp, cụ thể là thọ Tam Quy, Ngũ giới được coi là tùy nhân duyên, việc bắt buộc hay đánh đổi không được coi là đúng với tinh thần Phật giáo.

Bài xem nhiều