Không chế ngự

Một thời, rất nhiều Tỷ kheo trú giữa dân chúng Kosala, tại khu rừng nọ, cống cao, ngạo mạn, ồn ào, lắm miệng, lắm lời, thất niệm, không tỉnh giác, không định tĩnh, tâm tán loạn, các căn không chế ngự.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 1, 2 và 3 tháng tư)

Cái gì là tham (sân, si), này các tỷ kheo, cái ấy bất thiện. Ai với lòng tham (sân, si) có làm gì về thân, về lời, về ý, cái ấy bất thiện. Với ai có lòng tham (sân, si), bị lòng tham (sân, si) chinh phục, tâm không được tự chủ, vu cáo người khác đau khổ, bằng cách sát hại, trói buộc, tịch thu tài sản, mắng nhiếc hay tẩn xuất, dựa trên: “ Ta là sức mạnh, ta có sức mạnh.” Cái ấy là bất thiện. Như vậy, rất nhiều ác bất thiện pháp này sanh từ tham (sân, si) duyên khởi từ tham (sân, si), tập khởi từ tham (sân, si) khởi lên từ người ấy.

Phật dạy vua Ưu-điền dùng chính pháp trị nước

Một hôm vua Ưu-điền ngồi trong tịnh thất nơi thanh vắng suy nghĩ: Làm thế nào để biết lỗi lầm thật sự, công đức chân thật của các đế vương? Nếu biết ta sẽ bỏ các lỗi lầm mà tu tạo các công đức.

Chuyện những kẻ vô trí

Chúng ta vẫn nghĩ đạo Phật triệt để chống lại việc sát sinh, dù với hình thức nào, trong vai trò nào.

Bài kinh Phật nói về đánh ghen

Bài kinh “Chuyện người gia chủ (tiền thân Gahapati)” trong “Kinh Tiểu bộ”, tập V, HT. Thích Minh Châu dịch, nhà xuất bản TPHCM, PL 2545-2001, từ trang 405.

Bài kinh Phật nói về cần nêu rõ nếu có phạm lỗi

Có một xu hướng, vẫn hiểu đạo Phật như là một đạo không chỉ bày lỗi của người.

Sự tắm rửa trong chính pháp

Đạo Phật là con đuờng giác ngộ, nhận biết rõ đích thực bản chất của mọi sự vật hiện tuợng nơi cuộc sống quanh ta, và chính ta để chuyển tiếp tịnh hóa thân tâm, mà đuợc hiện tại lạc trú ngay đây và bây giờ.

Tám nạn

Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.

Vàng thật chẳng sợ gì lửa

Thăng trầm vinh nhục xảy ra cho con người trong đời sống là chuyện thường. Những người càng nổi tiếng, danh giá bao nhiêu thì sự tôn vinh và lăng nhục luôn kề cận bấy nhiêu. Ngay cả Thé Tôn, Bậc Giác ngộ, Đấng Đạo sư được trời người xưng tán cũng không ngoại lệ.

Bốn hạng người

Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại vườn ông Anàthapndika, gọi các Tỷ kheo. "Này các Tỷ kheo, có bốn loại mây mưa này. Thế nào là bốn? Có sấm, không có mưa; có mưa, không có sấm; không sấm và không mưa; có sấm và có mưa."

Bài xem nhiều