Thiền sư Nhất Hạnh và “Người vô sự”

Trong dịp Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc, một loạt tác phẩm của Nhất Hạnh được giới thiệu trân trọng, mà theo chúng tôi, cuốn sách nặng ký nhất là Người vô sự, dày 740 trang, đang có mặt tại nhiều nhà sách trên cả nước.

Am Mây Ngủ: Những bài học về sự giác ngộ

Đã từ lâu chúng ta vẫn biết đến Thích Nhất Hạnh như một thiền sư với đóng góp to lớn trong việc phát triển Phật giáo thiền tông trên phạm vi toàn thế giới. Vị thiền sư còn là một diễn giả danh tiếng về Phật học và các vấn đề văn hóa xã hội.

Sách thiền nở rộ

Sách viết về thiền hiện đang tiếp tục có mặt ngày càng nhiều, lôi cuốn thêm đông đảo bạn đọc mới và trẻ trong nước tìm đọc. Đây đó trong các nhà sách lớn bạn có thể bất ngờ nhìn thấy những cuốn sách thiền liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống của bạn, như thiền trong nghệ thuật cắm hoa, thiền trong trà đạo, trong giao tiếp kinh doanh và cả thiền trong... tình yêu nữa!

3000 thế giới thơm

Nhà nghiên cứu văn học Nhật Chiêu từ lâu đã quen với độc giả cả nước qua những công trình nghiên cứu văn học phương Đông nói chung và nền văn học xứ sở hoa anh đào. Đất nước, con người và văn hóa Nhật Bản khiến nhà nghiên cứu Nhật Chiêu say mê nhiều năm ròng. Theo Nhật Chiêu thì đất nước Nhật Bản hội tụ đầy đủ hai yếu tố của cương và nhu. Xã hội Nhật sinh ra tinh thần võ sĩ đạo và huyền thoại Ninja nhưng bên cạnh đó thiền và Phật giáo ở Nhật cũng phát triển không kém. Sự đối lập trên đất nước ấy đã bổ sung cho nhau, làm nên nét văn hóa riêng biệt. Trong đó có văn học...

Diễn tả cái vô minh bằng tiểu thuyết

Tôi thực sự ngạc nhiên khi đọc Đức Phật, nàng Savitri, và tôi (đọc kỹ hơn một lần). Tập sách là một tiểu thuyết rõ ràng, mà sao nghe như lời ký sự hành hương xứ Phật? Nghe như ghi chép của một chuyến điền dã, hay một luận văn Tiến sĩ Phật học viết nghiêm túc về đề tài: Đức Phật, một nhân vật lịch sử, một nhà đại văn hóa, hiền triết của thời đại? Và cũng nghe như là một Đối chiếu học giữa Phật giáo với 62 học thuyết đương thời của xã hội Ấn? Tôi không có gì để góp ý vào tập truyện, chỉ ghi lại đây một ít ấn tượng mà tập truyện đã đánh thức dậy trong tôi những ý tưởng thú vị.

Cùng Phạm Thiên Thư tìm ‘Động hoa vàng’

Nhà thơ Phạm Thiên Thư đã đi tu từ năm 1964 đến 1975, trong bài viết “Khi Sư Ông Xả Thân Làm Tín Đồ Thơ!” (Phụ bản Thơ (báo Văn Nghệ), số 7+8 (tháng 1,2-2004), Thái Doãn Hiểu đã có những nét chấm phá về chân dung nhà thơ Phạm Thiên Thư: “Đã yên vị tọa mà mắt còn lem lém liếc về cõi tục, đã đem thân nương cửa Phật những tưởng được cởi trói nào ngờ lại đem rợ chằng vào thân! Thật là đa đoan, đa mang, Đại đức rõ là một sư ông "phá giới"!

Lược khảo tư tưởng Thiền trúc lâm Việt Nam

Cùng với khuynh hướng tìm về cội nguồn, việc nghiên cứu thiền Trúc Lâm Yên Tử - một thiền phái Việt Nam, do người Việt Nam tạo dựng và phát triển - là một vấn đề cần thiết và cấp bách. Thông qua việc nghiên cứu một trường phái Phật giáo Việt Nam sẽ phần nào giúp chúng ta hiểu tổ tiên chúng ta hơn, hiểu con người Việt Nam trong lịch sử hơn. Từ đó giúp chúng ta trở về với cội nguồn một cách đích thực, trở về với những tinh hoa văn hóa của dân tộc.

Tôn giáo và xã hội hiện đại

Lần nào đọc Cao Huy Thuần tôi cũng có một cảm giác sảng khoái. Có lúc giật mình. Có lúc lại tủm tỉm cười. Anh có kiểu viết vừa bác học lại vừa bình dân, vừa Giáo sư Đại học vừa thầy giáo làng, vừa là nhà luật học, vừa là một người “hành thâm Bát nhã".

“Cái vô hạn trong lòng bàn tay”

Theo M. Ricard, những khía cạnh quyến rũ nhất của sự gặp gỡ giữa các khoa học tự nhiên và Phật giáo nằm ở việc phân tích hiện thực tối hậu của sự vật. Quan điểm nền tảng của Phật giáo là: “Các hiện tượng phụ thuộc lẫn nhau, không có gì tồn tại tự thân và là nguyên nhân của chính mình. Một vật chỉ có thể được xác định trong mối quan hệ với các vật khác. Sự phụ thuộc lẫn nhau là thiết yếu cho sự thể hiện của các hiện tượng… Hiện thực không thể bị khu biệt và chia nhỏ, mà phải được xem là một tổng thể”.

Giới Thiệu Tập sách Bóng Áo Nâu

Thượng tọa Chơn Thanh là người học trò xuất sắc của Hoà thượng chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Phải khẳng định rằng Thượng tọa rất nhiệt tình đối với sinh hoạt của Giáo hội chúng ta.

Bài xem nhiều