Phật Pháp Vân – Hiện thân của người mẹ Việt

Cổ châu Pháp Vân Phật bản hạnh, Phật Pháp Vân xuất hiện vào thời Sĩ Nhiếp (khoảng thế kỷ thứ II). Sĩ Nhiếp đã cho tạo tượng, dựng chùa, đồng thời cho mở lễ hội lớn hàng năm nhằm phổ biến và tôn vinh Đức Phật Pháp Vân, một biểu tượng sáng tạo văn hoá của người Việt. Như nước hoà với sữa, Phật Pháp Vân đi vào đời sống dân tộc trên nhiều bình diện, từ việc đem đến mưa thuận gió hà, mùa màng bội thu, cho đến việc đánh đuổi quân xâm lược, giữ yên bờ cõi…

Hà Nội: Sen chơi mùa vội vã

Không biết có phải là thói quen hay là sự cầu kỳ nhưng mỗi khi đến mùa sen nở (tháng 6, 7 âm lịch), gia đình nào ở Hà Nội cũng cố tìm bằng được một vài bông sen hồ Tây về cắm trong nhà.

Thiết kế không gian tâm linh trong không gian hẹp

Trong lối thiết kế nhà ở truyền thống người Việt, không gian tâm linh - thờ cúng chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Đó chính là "hồn Việt" trong ngôi nhà. Thế nhưng, trong lối thiết kế nhà ở hiện đại, nhất là tại các khu chung cư, các công ty xây dựng, các chủ đầu tư đã không quan tâm đến vấn đề này. Khi tiếp nhận một ngôi nhà mới, nhiều người đã phải loay hoay thiết kế lại một không gian tâm linh bên cạnh không gian sinh hoạt.

Chùa và hồ Thiên Tượng (Hà Tĩnh)

Nói đến vùng đất Hà Tĩnh, trước tiên là nói đến Núi Hồng với 99 ngọn vút cao trùng điệp. Vào năm Minh Mệnh thứ 17, Núi Hồng được khắc vào Anh Ðỉnh là một biểu tượng của thiên nhiên Việt Nam. Quanh Hồng Lĩnh là cả một kho báu về những câu chuyện huyền bí và hấp dẫn.

Nghệ thuật sân khấu – Văn nghệ Phật giáo: Vấn đề nhỏ, thách thức...

Tại diễn đàn Hội Thảo quan trọng này, xin được đóng góp phần mình bằng một vấn đề tuy không mới lắm nhưng mãi mãi vẫn không bao giờ cũ, đúng như mục đích Hội Thảo, vì nó chưa có “cơ hội” nên vẫn là sự “thách thức” to lớn trong thời đại Phật giáo phát triển hôm nay. Đó là nghệ thuật sân khấu và văn nghệ Phật giáo.

Thiền là dòng sống trong lòng Phật giáo và Dân tộc Việt Nam

Thiền tông là cốt tủy của đạo Phật. Đức Phật nhờ tu thiền mà chứng đạo, được giác ngộ giải thoát. Chư Tổ cũng thế, lấy thiền làm hơi thở, làm mạch sống của chính mình. Đặc biệt thiền tông đã có mặt rất sớm trên đất nước Việt Nam. Sự góp mặt của các thiền sư có một tầm vóc quan trọng nhất định đối với vận mệnh dân tộc trong những lúc quốc gia gặp cơn nguy biến. Cho tới bây giờ, trong thời đại của nền văn minh công nghệ thông tin và kỹ thuật đạt đến đỉnh cao, thì thiền đối với Phật tử Việt Nam, vẫn rất cần thiết và quan trọng như từng hơi thở, từng nhịp đập quả tim.

GS.TS. Thái Kim Lan: “Văn hóa giúp nhận diện mình trước thế giới”

Giáo sư, Tiến sĩ Thái Kim Lan, giảng viên Triết học Trường đại học tổng hợp Ludwig-Maximilian, thành phố Munich, CHLB Đức vừa có cuộc trao đổi chân tình về việc bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam...

Những nét đẹp ở làng tượng gỗ Võ Lăng

Làng Võ Lăng, xã Dân Hoà huyện Thanh Oai (Hà Tây) là một địa danh nổi tiếng khắp cả nước với nghề tạc tượng gỗ. Nhân chuyến viếng thăm Trường hạ chùa Võ Lăng, BTV Phật tử Việt nam đã ghi lại một vài hình ảnh của làng nghề độc đáo này.

Nhang án đá chùa Trung – Một bảo vật quốc gia

Chùa Trung (Đại bi tự) nằm trên địa bàn thôn Trung, xã Viên Nội (Ứng Hòa). Ngôi cổ tự nằm sát triền đê sông Đáy, ẩn hiện sau những lùm cây. Mặt bằng chính của di tích bao gồm các hạng mục như: Cổng chùa, tiền đường, tam bảo và các công trình phụ trợ.

Bàn về sự hội nhập của Phật giáo vào nền văn hóa Việt Nam

Trong khái niệm hội nhập văn hóa, chủ yếu là một nền văn hóa ngoại lai (hay là những yếu tố của nền văn hóa đó) du nhập hay xâm nhập vào nền văn hóa bản địa, đến mức như là nước với sữa.

Bài xem nhiều