700 năm Trúc Lâm Yên Tử

Ngày 25-11, tại Yên Tử sẽ diễn ra đại lễ kỷ niệm 700 năm Đức vua Trần Nhân Tông nhập niết bàn - người lập nên phái Phật giáo Trúc Lâm. Đó là sự dung hợp của 3 dòng Thiền là phái Tỳ ni Đau lưu chi vào Việt Nam thế kỷ thứ VI, phái Vô Ngôn Thông vào thế kỷ thứ IX và phái Thảo Đường vào thế kỷ XI. Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thấm đẫm tinh thần Đại Việt.

Chiếc cầu kết nối tình thương

Tiềm ẩn trong sâu thẳm ký ức của mỗi người, dường như ai cũng có một “quê nhà” của thời thơ ấu. Cùng với năm tháng, kỷ niệm đó cũng lớn dần lên để đến một lúc nào đó thôi thúc ta quay về. Riêng với TT. Thích Minh Hiền, trụ trì chùa Phật Đà, Q.3, TP.HCM, điểm quay về đó là ngôi chùa Linh Phước, ở ấp 1, xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, nơi thầy đã xuất gia lúc vừa lên 12 tuổi.

Vài nét về cuộc đời hành đạo của cố Đại lão Hòa Thượng Thích...

Hòa Thượng Phương trượng Chùa Thiền Tôn, húy Tắc An hiệu Lãng Thiện đời thứ 23 dòng thiền - Thiên Thai Giáo Quán Tông,...

TT. Thích Quảng Tùng: hoạt động từ thiện xã hội cần thể hiện tinh...

PV Phật tử Việt Nam phỏng vấn TT. Thích Quảng Tùng, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Từ thiện xã hội Trung ương GHPGVN.

Lịch sử PHật Giáo Việt Nam(phần cuối) : Phật Giáo từ thời Trần Nhân...

Từ Trần Nhân Tông (ở ngôi 1279-1293) cho đến nay, Phật giáo nước ta về cơ bản vẫn chịu những ảnh hưởng bởi những thiết định của nền Phật giáo do dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, trực tiếp là nhà vua-thiền sư Trần Nhân Tông, đệ nhất Tổ thiết lập. Chúng ta sẽ tìm hiểu thời kỳ này qua hai giai đoạn: giai đoạn từ vua Trần Nhân Tông đến chúa Nguyễn Phúc Chu và từ chúa Nguyễn Phúc Chu đến cận đại.

Trái tim bất diệt

Sau tuần lễ Phật Đản sanh với không khí đầy hân hoan phấn khởi, Phật Tử chúng ta không ai lại không nhớ đến một ngày lễ cũng không kém phần quan trọng, đó là ngày lễ tưởng niệm cố Hoà Thượng Bồ Tát Thích Quảng Đức, vị Pháp thiêu thân trong mùa Pháp nạn năm 1963 vào thế kỷ trước – ngày 20.04.Nhuận năm Quý Mão - 11.06.1963.

Tìm hiểu nỗi oan của Thái sư Lê Văn Thịnh qua lăng kính tính...

Bài viết này, trình bày thuyết Tính không trong Trung Quán Luận của Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna) và quán chiếu từ đó tới hành trạng thái sư Lê Văn Thịnh xưa. Theo Long Thọ trình bày về Tính Không là tư tưởng chủ đạo xuyên suốt Trung Quán Luận, Tính Không là biểu hiện của sự vật và hiện tượng là vô thường, vô ngã, là nhân duyên hòa hợp không cố định. Nhận thức được triết lý này con người sẽ tự giác thoát ra khỏi sự chấp trước (tham, sân, si) mà sống trong tỉnh thức. Quá trình tìm hiểu Tính Không liên hệ tới con người Lê Văn Thịnh là một quá trình phức tạp, do các pháp là vô ngã, nên sự kiện con người thái sư Lê Văn Thịnh cũng là vô ngã. Mỗi cá nhân trong số chúng ta khi đã hiểu được vấn đề liên quan tới vô ngã thì chúng ta sống với thực tại, chính niệm sẽ bớt khổ đau đem lại an vui.

Loạt bài kỷ niệm 50 năm Pháp nạn 1963: Bài 3 – Đạo dụ...

Để có được một vị trí xứng đáng, dù là nhỏ nhất, chư tôn đức và tăng ni Phật tử ngày ấy đã phải hy sinh rất nhiều để ngày nay chúng ta được thừa hưởnng?

Phật giáo Việt Nam góp phần phụng sự đất nước, dân tộc và nhân...

“Phật giáo trong thời đại mới: Cơ hội và thách thức” là tên cuộc hội thảo quốc tế diễn ra trong hai ngày 15 và 16/7 tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là hội thảo khoa học về Phật giáo có tầm cỡ quốc tế lớn nhất từ trước đến nay được tổ chức tại Việt Nam. Ban Tổ chức cho biết, có khoảng 60 giáo sư, tiến sĩ, các nhà nghiên cứu Phật học của Việt Nam và quốc tế sẽ tham dự hội thảo này. Phóng viên Báo điện tử phỏng vấn Thượng toạ Thích Giác Toàn - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại thành phố HCM.

Thiều Chửu – Một vị Bồ tát cư sĩ Việt Nam

Đây là sơ lược về tiểu sử của cụ Thiều Chửu, tác giả sách Hán Việt Tự Điển (kết hợp từ tài liệu của hai học giả Trần Việt Quang và Nguyễn Hải Trần và những lời kể lại của các vị học trò còn sống của cụ, trong đó có sư bà Đàm Ảnh, chùa Phụng Thánh Hà Nội).

Bài xem nhiều