Cách bố trí tượng thờ trong chùa miền Bắc

Cách bố trí tượng Phật ở các chùa không giống nhau tuỳ theo Thiền phái. Các chùa miền Bắc thường là theo Bắc tông, cách bài trí tượng Phật khác với chùa miền Nam, thường đơn giản hơn.

Bát quan trai giới

Giới bát quan trai được Phật thuyết cho các Thánh đệ tử; những người tuy sống đời tại gia, hưởng thụ ngũ dục của thế gian, nhưng tâm tư đã vững chắc trên Thánh đạo. Trong ý nghĩa này, tu có nghĩa là phát triển, làm cho bản thân càng lúc càng cao thượng ngang tầm Thánh đạo, để càng lúc càng nhìn thấy rõ dấu chân dẫn đến Niết bàn. Tu như vậy là tu giới, tu định và tu huệ. Ba khoản tu tạo thành một chuỗi quan hệ liên tục

Thân người khó được, Phật pháp khó nghe

Chúng ta là con Phật nên những gì Phật dạy bảo nhắc nhở, chúng ta phải hiểu biết, ghi nhớ và thực hành theo, mới xứng đáng là con Phật. Hôm nay chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa về lời Phật dạy: “Thân người khó được.”

Thiền định là gì?

Phép tu tập thứ năm của Lục độ Ba la mật có công năng giúp ta vượt sang bờ bên kia là thiền định....

Lục Độ Ba La Mật trong Kinh Pháp Cú

Người Phật tử tu hạnh Bồ Tát ngoài mười điều thiện, phải tu tập pháp “Lục Độ Ba La Mật”. Lục là sáu. Độ...

Pháp vốn tự hoàn hảo

Biết được sự vận hành tự nhiên của pháp thì bất cứ việc gì trên đời, nội tâm hay ngoại cảnh, đều dung thông,...

Ái dục

Nên biết ái dục là gốc rễ của sinh tử. Chúng sinh chịu khổ trong vòng luân hồi đều là do lòng ái dục...

NT.Như Đức: Giới luật là nền tảng của sự giải thoát

Về việc tu trì Giới luật là vô cùng quan trọng. Giới luật là tự thể giải thoát bất diệt của Pháp thân Đức...

Hạnh nguyện Bồ tát Chuẩn Đề

Theo kinh Chuẩn Đề Đại Minh Đà La Ni, Bồ tát Chuẩn Đề là hóa thân của Đức Quán Thế Âm, thị hiện vào trong sáu đường sanh tử để hóa độ chúng sanh. Ngài là vị Bồ tát có thệ nguyện hộ trì Phật pháp và hộ mạng cho những chúng sanh nào trí tuệ kém cỏi, nghiệp chướng sâu dày, thân nhiều tật bệnh, thọ mạng ngắn ngủi...

Ý nghĩa cầu an, cầu siêu

Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.

Bài xem nhiều