Công hạnh của các Trưởng lão Ni Thừa Thiên Huế (*)

Ni giới Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế ngày nay bắt đầu được hình thành từ đầu thế kỷ XX bằng sức mạnh tiềm tàng của Phật giáo Việt Nam trải qua hơn 2.000 nãm lịch sử và là sự tiếp nối truyền thống của dân tộc Việt Nam. Những Trưởng lão Ni của Việt Nam còn in dấu trong dòng lịch sử dân tộc như Bát Nàn, Man Nương Phật mẫu, Diệu Nhân… cho thấy Phật giáo Việt Nam từ xa xưa đã hoàn chỉnh các thành phần tứ chúng đồng tu, nhất là chúng xuất gia Ni giới.

Lễ kỷ niệm nhân ngày sinh của Tôn sư Hòa Thượng Thích Viên Thành...

Sáng ngày mùng 4-7-2016 tức ngày mùng 1-6 năm Bính Thân tại chùa Thầy – Hà nội , Sơn môn , Pháp quyến , Thân quyến và nhân dân Phật tử long trọng tổ chức lễ kỷ niệm nhân ngày sinh lần thứ 67 Tôn sư Hòa Thượng Thích Viên Thành viện chủ tổ đình Chùa Hương – Chùa Thầy – Hà Nội và ngày thành lập Đạo tràng Chân Tịnh do ngài khởi xướng.

Về sự ra đời của các tổ chức Phật giáo ở Miền Nam Việt...

Cho đến nay, nghiên cứu về tình hình Phật giáo miền Nam giai đoạn 1951 - 1954, vẫn còn là một khoảng trống đối...

Những Đại lễ Phật đản huy hoàng thời chấn hưng Phật giáo

Biên niên sử Phật giáo Gia Định-Sài Gòn TP.Hồ Chí Minh (Huỳnh Ngọc Trảng chủ biên, Nxb TP.HCM, 2001, tr.93) ghi: “Mùng 8 tháng 4 năm Ất Hợi (1935), lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, Hội An Nam Phật học tổ chức Lễ Phật đản trọng thể theo nghi thức của Hội.

Phật Hoàng Trần Nhân Tông sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm

Trong diễn văn của Chủ tịch nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết tại buổi khai mạc Đại lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc 2008 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình Hà Nội đã khẳng định:

Phân biệt PG Nam tông Khmer và Nam tông người Việt

Trong số các góp ý cho bài Vài cảm nghĩ về Phật giáo Nam tông Khmer, gởi riêng đến tôi, có ý kiến đề nghị diễn giải phân biệt rõ hơn giữa Phật giáo Phật giáo Nam tông người Việt và Phật giáo Nam tông Khmer, đi vào chi tiết hơn phần đặt vấn đề của bài viết Vài cảm nghĩ về Phật giáo Nam tông Khmer.

Truyền thuyết Chử Đồng Tử đi tu đạo Phật

Đạo Phật sang nước ta từ thời Hùng Vương (tiếp và hết): Truyền thuyết Chử Đồng Tử đi tu đạo Phật

Phật giáo và những cầu nối hoà bình ở Việt Nam (Phần I)

Ở Việt Nam, ngay từ những thời xa xưa, hòa bình đã được hiểu nôm na như sự tĩnh tại trong tâm trí, hòa hợp với đồng bào và hòa quyện với thiên nhiên. Những khía cạnh đó của hòa bình chịu ảnh hưởng lớn từ Phật giáo.

Những đóng góp của Tam tổ Trúc Lâm cho sự phát triển của Phật...

Các vị Tổ sư dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử đã có công "làm mới lại", "làm dễ hiểu hơn", thực tế hơn, gần gũi hơn những khái niệm vốn rất trừu tượng, xa xôi, khó hiểu trong Phật giáo như Tâm Phật, Kiến tính, Pháp thân, Vọng tâm, Vọng niệm

Cổ Pháp – Quê hương của vị Thiền sư Vạn Hạnh

Vạn Hạnh ( năm 932 - 1025) là vị thiền sư người Việt, có nhiều đóng góp lớn cho triều đại nhà Lý. Một trong những triều đại nổi bật nhất trong lịch sử Việt Nam. Ngài được xem là nhà cố vấn của vua Lê Đại Hành, là người thầy của Lý Công Uẩn, đã hướng dẫn cho vị này một thời gian dài trước và sau khi triều Lý thành lập.

Bài xem nhiều