Tìm về thượng nguồn Phật giáo Luy Lâu

Khởi nguồn của Phật giáo “bản địa hóa” Bắt đầu từ phố Dâu (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), trên con đường trải nhựa vòng...

Ba thế hệ danh Ni Việt Nam (*)

Truyền thống Tỳ-kheo Ni được truyền vào Việt Nam từ rất lâu, bắt dầu từ thế kỷ XII. Tuy nhiên, cơ hội tu học đối với Ni giới rất hiếm hoi cho đến tận những nãm đầu thế kỷ XX, khi các nhà chấn hưng Phật giáo tại Việt Nam, Trung Quốc và các quốc gia châu Á, ngoài các mục tiêu khác, còn chủ trương giáo dục và hướng dẫn Ni chúng tu tập một cách có hệ thống, khuyến khích họ dạy, viết, và xuất bản sách.

Mẫu hình nhân cách Hoàng đế Phật tử Việt Nam

Điều gì đã làm cho triều đại Lý-Trần, với những vị vua Phật tử nổi tiếng nhân từ có thể huy động niềm tin và sức mạnh của nhân dân để lần lượt đánh bại các cuộc xâm lăng của những đế quốc hùng mạnh Tống và Nguyên-Mông? Chỉ có coi ngai vàng như đôi giầy rách, coi thân là giả tạm, và đặt mình vào lý tưởng Bồ tát “ta không vào địa ngục thì ai vào địa ngục”… mới có thể làm nên sức mạnh to lớn ấy.

Khái lược sự phát triển của phật giáo Thừa Thiên – Huế giai đoạn...

Thừa Thiên-Huế là trung tâm của Phật giáo Miền Trung. Nói đến sự du nhập và phát triển của Phật giáo Huế phải kể từ năm 1558, (đúng hơn là năm 1601) khi Quận công Nguyễn Hoàng vào trấn thủ miền biên viễn Thuận Hoá và cho xây dựng chùa Thiên Mụ trên nền một cổ tự ở làng Hà Khê, xã An Ninh, huyện Hương Trà, Thừa Thiên - Huế.

Tổ đình Từ Đàm – Điểm son của Phật giáo Huế

Như đã đưa tin, ngày 4 - 7, Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo tỉnh Thừa Thiên - Huế và Ban vận động tái thiết chùa Từ Đàm đã tổ chức lế đặt đá trùng tu ngôi Tổ đình mang đậm dấu ấn lịch sử Phật giáo trên 300 năm này. Đây có thể được xem là một sự kiện văn hóa rất đáng quan tâm của người dân xứ Huế nói riêng và người dân Việt Nam nói chung.

Tìm hiểu nỗi oan của Thái sư Lê Văn Thịnh qua lăng kính tính...

Bài viết này, trình bày thuyết Tính không trong Trung Quán Luận của Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna) và quán chiếu từ đó tới hành trạng thái sư Lê Văn Thịnh xưa. Theo Long Thọ trình bày về Tính Không là tư tưởng chủ đạo xuyên suốt Trung Quán Luận, Tính Không là biểu hiện của sự vật và hiện tượng là vô thường, vô ngã, là nhân duyên hòa hợp không cố định. Nhận thức được triết lý này con người sẽ tự giác thoát ra khỏi sự chấp trước (tham, sân, si) mà sống trong tỉnh thức. Quá trình tìm hiểu Tính Không liên hệ tới con người Lê Văn Thịnh là một quá trình phức tạp, do các pháp là vô ngã, nên sự kiện con người thái sư Lê Văn Thịnh cũng là vô ngã. Mỗi cá nhân trong số chúng ta khi đã hiểu được vấn đề liên quan tới vô ngã thì chúng ta sống với thực tại, chính niệm sẽ bớt khổ đau đem lại an vui.

Phật Hoàng Trần Nhân Tông sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm

Trong diễn văn của Chủ tịch nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết tại buổi khai mạc Đại lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc 2008 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình Hà Nội đã khẳng định:

Tiếp tục mời viết tham luận hội thảo “Giáo hội Phật giáo Việt Nam...

Được biết, từ lúc phát đi thư mời lần đầu vào ngày 24/3/2021, Ban Tổ chức đã nhận được đóng góp 75 bài tham...

Lịch sử diệt vong Phật giáo trên một phần lãnh thổ Việt Nam –...

Trong bài 1, chúng ta đã tìm hiểu về sự hưng thịnh đến mức phát triển rực rỡ của Phật giáo Champa và sau đó là một thời kỳ suy thoái và kết quả tiêu vong trải qua nhiều thế kỷ.

Hội Phật giáo Bắc Kỳ với việc đề cao phương pháp tu tập Tịnh...

Một trong những nội dung chính của cuộc chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kỳ nửa đầu thế kỷ 20 là chấn hưng về mặt giáo lý. Trong đó có việc đề cao phương pháp tu tập Tịnh độ. Xin bấm vào đây để đọc bài viết dưới dạng file pdf.

Bài xem nhiều