Mùa xuân của tâm linh

Tết là một lễ thiêng liêng để người ta mặc cho thân và cả tâm một bộ quần áo mới, tốt đẹp nhất cho mình và cho cuộc đời. Những người có trải nghiệm sâu sắc vào giờ giao thừa đều có thể nâng tâm thức mình lên một mức độ tốt đẹp nhất, xả bỏ những cảm xúc tiêu cực để tìm thấy lại và phát huy những phẩm tính thuần hậu nhất của tâm.

Ngày Xuân & việc trì trai

Mùa Xuân là mùa của tất cả! Từ vạn vật, muông thú, con người, hết thảy đều như khoác lên mình một bộ áo mới, ai ai cũng cảm thấy lòng mình thánh thiện, nhân từ và vui vẻ hơn khi xuân về. Thế nhưng, cũng chính từ cái vui này mà dẫn đến những tiệc tùng, nhà nào cũng mâm cao cỗ đầy; giết thịt heo, gà, tôm, cá… nhiều hơn.

Chữ của ngày xuân

Ngày xuân dông dài, trời và đất phơi phới uể oải chầm chậm trôi. Con người bỗng lăng lắng thư giãn khác với thường nhật trong năm, chẳng vì cơn cớn gì hay cuống quít vội vã. Các vỉa hè bắt đầu đông người đi bộ, những dòng xe máy thưa hẳn làm mặt đường nhựa sẫm và sạch hơn. Cửa các nhà quyền quý khép từ sáng Ba muơi không nhận đồ biếu nữa.

Tết nguyên đán ở Hà Nội xưa và nay

Tết này còn gọi là tết cả, đứng đầu mọi lễ tết nên về phong tục “ăn tết” này cả nước (khối dân tộc Kinh) như nhau. Khác chăng chỉ là sắc thái. Cho tới nửa đầu thế kỷ XX, tết ở Hà Nội với mọi tầng lớp nhân dân đều có hai công đoạn: chuẩn bị và ăn tết. Khâu chuẩn bị thì ngoài việc phải đi “tết”, tức biếu xén các chỗ cần thiết, nhà nào cũng quét dọn tinh tươm, lau chùi bàn thờ và các đồ thờ tự, sắm sanh lễ vật, may mặc áo quần… Nhà giàu thì bận bịu với việc mua sắm.

Trồng Tết

<P class=newsindex align=justify><SPAN><FONT face=Arial size=2>Câu hỏi "Bản sắc dân tộc Việt Nam là gì?" ngỡ như chỉ là một câu hỏi nhỏ, đơn giản khi ta còn trên quê hương ta, sẽ trở thành một câu hỏi lớn, phức tạp khi ta ở trên quê người.</FONT></SPAN>

Lễ, Hội, và Tết

Lễ – Hội – Tết lấy tự nhiên, vũ trụ làm trục dọc, và nhân sinh làm trục ngang, hòa hợp cả với trời đất và con người. Và đương nhiên, trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, nhất là cuộc sống hiện đại ngày nay, có những lễ-hội-tết bị làm cho phai mờ đi, và cũng có những lễ-hội-tết được làm cho đậm nét hơn.

Mồng một tết cha Mồng ba tết thầy

Tết Nguyên đán là dịp sum họp gia đình, ai đi làm ăn xa cũng cố về nhà để được thắp nén nhang trên bàn thờ gia tiên và chúc phúc nhau năm mới may mắn. “Ăn” Tết ngày nay không còn thuần túy là xông đất, chúc Tết, thăm hỏi họ hàng hay ngồi nhà chơi nữa, những hủ tục như đánh tổ tôm, coi bói đã dần xoá bỏ, thay vào đó là những sinh hoạt vui chơi ngoài nhà như đi xem phim, coi kịch, du ngoạn công viên, du lịch xa...

Đặc sắc Tết Việt

Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới; giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây.

Chợ tết ở dương gian và âm phủ

Những chợ tết dương gian, trong văn học cổ Việt Nam còn ghi lại đây đó một loại chợ âm phủ mở vào mỗi đêm 30 tháng Chạp. Chợ này khác với “chợ âm phủ” ở Đà Lạt (vốn là chợ dương gian dành cho người sống lui tới về đêm), nó cũng khác với quán “cơm âm phủ” ở Huế (thường đỏ đèn vào đêm khuya cho người sống tới ăn). Mà chợ này, mở cho người sống lẫn người chết - người sống gánh gạo muối, mang thúng bánh kẹo, rỗ hoa quả đến chợ lấy cớ mua bán, song kỳ thực mục đích chỉ để dò tìm linh hồn hình bóng của người thân đã khuất hiện về...

Bánh chưng, bánh tét, bánh dày, xôi và cốm

Bánh tét là một lễ vật được làm theo tín lý phồn thực của cư dân nông nghiệp, cụ thể là cư dân cấy (tỉa) lúa (nếp). Phải chăng, tín lý phồn thực có tuổi đời cổ xưa hơn quan niệm về “trời tròn đất vuông” của sự tích bánh dày và bánh chưng?...

Bài xem nhiều