“Trường học trong chùa, chùa trong trường học” và xu hướng xã hội hóa...

Chúng ta đã có dịp bàn về vấn đề “nhân” đối với hoạt động giáo dục xã hội Phật giáo, hoạt động mà chúng tôi xin phép trình bày bằng một slogan là “Trường học trong chùa, chùa trong trường học”. Nay xin phép bàn đến vấn đề “duyên”, mà có ý kiến, tỏ ra rất bức xúc.

“Trường học trong chùa, chùa trong trường học”: Tài thí, pháp thí, vô úy...

Bố thí là một trong những phương pháp tu hành quan trọng của đạo Phật, là một trong lục độ Ba la mật. Không thể hình dung một người Phật tử mà lại không phát tâm bố thí.

Kỹ năng sống Phật giáo cho thanh niên Phật tử

Cái mà thanh thiếu niên nói chung, thanh niên Phật tử nói riêng cần là giáo lý đạo Phật giúp gì cho các em trong bước đường vào đời đầy chông gai, mà nói như Đại Đức Thích Trí Huệ trong cuộc tọa đàm dẫn trên, là “hành trang”.

Trường TCPH Lâm Đồng: 21 năm khó khăn thử thách

Trong mỗi cuộc đời của chúng ta, ai mà chẳng trải qua một thời cắp sách đến trường, chính vì thế, cho dù thời gian có qua đi, năm tháng có qua đi và tuồi thơ có qua đi nhưng hình ảnh về trường xưa lớp cũ, thầy cô bè bạn thì mấy ai dễ quên.

Phương diện nghệ thuật trong nền giáo dục Phật giáo

Khi còn tại thế, Đức Phật đi rất nhiều nơi để giáo hóa, cũng như Khổng Tử, Lão Tử đã từng chu du liệt quốc vậy. Ở Ấn Độ, Đức Phật và chúng đệ tử được các nhóm người thỉnh đến giảng pháp. Ngài đi thuyết pháp nhiều nơi nhưng không trụ hẳn một nơi nào. Có đến 1250 đệ tử tu tập dưới sự hướng dẫn của ngài, nên thật khó có một trụ xứ để hộ trì cho họ đầy đủ.

Trường Phật học các cấp chưa có sách giáo khoa?

Nếu trường Phật học các cấp chưa có sách giáo khoa (theo nghĩa chính xác của từ này) thì quả là điều đáng ngạc nhiên và báo động. Một hệ thống giáo dục nhiều cấp mà không có sách được xác định là sách giáo khoa, là một hạn chế rất lớn, đương nhiên là ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng giáo dục.

Phật giáo: Giáo dục Phật học như thế nào?

Như Lou Marinoff nói, văn minh Tây phương mà nền tảng của nó y trên văn minh Ấn Độ, phát triển thành cây đại thọ cùng với các “dây leo” của hai nền văn minh cổ đại Hy-lạp và Do Thái – Cơ Đốc giáo. Như vậy hai nền văn minh ấy chỉ là “những dây leo”, thuật ngữ chỉ cho cảnh thái này: double-helix (văn minh hình trôn ốc).

Giáo dục ứng dụng

Chúng ta đang sống trong bầu không khí hết sức tươi đẹp và trong lành. Quanh đây, vẻ tĩnh lặng hằng nhiên vẫn còn lan tỏa. Đặc biệt là vào những sáng tinh sương hay khi hoàng hôn buông phủ, con người có thể cảm nhận những nét tinh anh của đất trời một cách hoàn toàn. Bởi vì, nơi đây, ít có dấu chân và bàn tay của con người thời đại bóp méo và tàn phá.

Tôn giáo và Giáo dục nhà trường

Tất cả Việt kiều về nước đều cực kỳ đau khổ vì con cái bất hiếu, hỗn xược, ngang bướng. Nhà trường đã dạy con của họ rằng cha mẹ, chỉ là người sinh ta ra, nuôi ta đến 18 tuổi, mà thôi. Cha mẹ nói gì ta chẳng cần nghe, cứ bỏ vào phòng đóng sầm cửa lại là xong.

Một vài trao đổi về đào tạo tăng tài của Phật giáo Việt Nam

Tôi có may mắn gắn bó ít năm với đào tạo của một số trường đào tạo Phật giáo ở phía Bắc cả ở hệ Trung cấp và Đại học và nhận thấy rằng, Phật giáo Việt Nam đã có bước phát triển lớn về cả Phật học và thế học.

Bài xem nhiều