Phật giáo và hôn nhân đồng tính

Chẳng bao lâu Canada sẽ là quốc gia thứ tư, sau Hà Lan, Bỉ và Tây Ban Nha chính thức chấp thuận cho những người đồng tính luyến ái được kết hôn với nhau mặc dầu có nhiều sự chống đối từ phía Thiên Chúa giáo. Hiện nay vấn đề kết hôn dạng này rất dễ được thông qua ở châu Âu và có lẽ sẽ lan tràn đến châu Á trong nay mai.

Giáo hội làm kinh tế không vì mưu cầu, lợi dưỡng hay lợi ích...

Dù nói thế nào thì vấn đề  Kinh tế Phật giáo vẫn là điều còn mới mẻ đối với đại thể quần chúng và Tăng Ni Phật tử. Bởi  từ lâu phần đông mọi người trong xã hội đều nghĩ rằng - Phật giáo là tổ chức tôn giáo tiêu biểu cho tinh thần tín ngưỡng mang tính thiêng liêng và tâm linh; tức để mọi người hướng đến sùng bái, kính ngưỡng, cầu nguyện và tu hành.

Phật giáo và thời đại – Triết lý hòn đá lăn

Nếu chưa thể hợp nhất thân tâm và hợp nhất những tồn tại còn đang phân hai, phân năm, phân bảy, trong một tình thế hình thành những “giáo quyền” tông phái, vùng miền cục bộ thì không thể có đủ tư cách để để bàn luận về những vấn đề hòa hợp và hòa bình lớn hơn sức lực của mình.

Lòng yêu nước

Khi đọc, nghe trên đài, báo, những tin như “ngư dân cắt hàng tấn dây cáp quang dưới biển để bán”, hay “những cách làm ăn làm nghèo đất nước”, chúng ta ắt tự hỏi thế nào là lòng yêu nước, lòng yêu nước cấu thành bằng những yếu tố gì, và làm sao phát triển lòng yêu nước.

Phật giáo và Phương Tây – Mối tương quan chưa rõ rệt

Phật giáo đã tìm thấy ở các nước phương Tây một không gian mới mẻ để phát triển, tuy nhiên, quá trình phát triển một nền Phật giáo phương Tây không phải là không có chướng ngại và ngộ nhận.

Những thách thức của Tăng già trong thế kỷ XXI

Tăng đoàn như thế đã trải qua hơn 2.500 năm, còn dài hơn cả đế quốc La Mã, và dài hơn bất cứ triều đại nào ở Trung Quốc. Nhưng hơn tất cả, đó chính là Tăng đã tồn tại không bằng vũ khí, không dựa vào một nguồn tài lực kinh tế dồi dào nào, cũng không có quân đội, mà đơn thuần chỉ bằng sức mạnh của trí tuệ và đức hạnh.

Lợi mình, lợi người, lợi cả hai

Tầm nhìn chính là biết mình là ai, mình sẽ đi đến đâu và điều gì sẽ là ngọn đuốc soi đường dẫn lối cho cuộc hành trình ấy của mình. “Biết mình là ai” có nghĩa là hiểu rõ mục đích của mình. “Mình sẽ đi đến đâu” là hình ảnh mình hình dung về tương lai. Và cuối cùng, “điều gì sẽ là ngọn đuốc soi đường” chính là những giá trị của mình.

Cái đẹp của con người

Không biết tự bao giờ, có lẽ trong quá trình tiến hóa của con người, cái đẹp trở thành một tính chất không thể thiếu của xã hội con người. Càng văn minh, người ta càng đam mê và càng đòi hỏi cái đẹp trong mọi lãnh vực của con người và xã hội. Cái đẹp gắn liền với văn minh, như khẩu hiệu “Hãy giữ cho thành phố sạch đẹp”.

Tịnh độ tông với xã hội ngày nay

Những lời thống thiết xuất phát từ lòng từ bi vô lượng của chư Phật, chư tổ chính là kim chỉ nam cho chúng ta cứu vãn, khôi phục và làm rực rỡ nền văn hoá đạo đức truyền thống của dân tộc.

Phật pháp và an toàn giao thông

Một trong những phương cách tốt nhất cho việc góp phần vào sự an toàn giao thông hiện nay cũng chính là thực hiện các giáo pháp mà Đức Phật đã đề ra, theo đó giúp cho tâm con người được điềm tĩnh, sáng suốt để chỉ đạo cho mọi hành động và việc làm của họ đúng đắn, mang lại lợi ích cho cá nhân và cho cả cộng đồng xã hội.

Bài xem nhiều