Phật giáo và "danh"

Các Phật tử, là doanh nhân, là chủ doanh nghiệp, thiết tưởng, cũng không nên màng kiểu “danh” như “top” mà Vedan mới vừa được “phong tặng”.

Phẩm giá con người trong truyền thông đại chúng

Trên các phương tiện truyền thông, khi mô tả cái nghèo khổ của người dân, nhất là những thảm họa, ta thường thấy những thông tin chi tiết về hoàn cảnh của người nghèo như thu nhập thấp, không đủ ăn, làm những công việc năng nhọc, bẩn thỉu, nguy hiểm, bệnh tật, mất mát, đói, cô đơn, đáng thương... với mong muốn họ được quan tâm hỗ trợ.

"Nhất phá sơn lâm"

“Nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá” là câu tục ngữ mà người xưa dùng để cảnh báo hai tội ác sát sinh hàng đầu, có thể đưa đến quả báo nặng nề.

Bi hài văn hóa giao thông nhìn từ góc độ Nhân – Quả Phật...

Vì muốn thay đổi hành vi phải thay đổi thái độ, mà muốn thái độ thay đổi phải thay đổi nhận thức mà sự nhận thức bao giờ cũng bắt đầu từ khâu giáo dục, có như vậy thì Nhân mới không lầm, Nhân đã không lầm thì Qủa không lạc, mà Qủa không lạc thì tình trạng hỗn loạn giao thông như hiện nay mới có cơ chấm dứt.

Chánh niệm – tỉnh giác của người Phật tử trong Văn hoá giao thông

Trong suốt lộ trình như vậy thì sự chánh niệm - tỉnh giác là vô cùng quan trọng . Nếu không có sự chánh niệm - tỉnh giác đó trong cuộc sống tâm linh thường nhật , thì sự bất trắc chắc chắn sẽ xảy ra . Con đường giác ngộ sẽ bị rẻ làm nhiều nhánh cong , vực sâu nguy hiểm ( tà kiến , mê tín ) . Nếu chẳng may rớt xuống thì … cánh cửa của địa ngục hiện lên . Đường giác ngộ xa dần..

Du lịch thiền : tiềm năng phát triển “ loại hình du lịch của...

Du lịch thiền kết hợp với nghỉ dưỡng, yoga không còn mới mẻ ở Việt Nam nhưng chưa thực sự phát triển ở Hải Phòng. Tận dụng tiềm năng để khai thắc hình thức du lịch đang hấp dẫn đông đảo khách du lịch này sẽ tạo ra sức hút từ hướng đi mới của du lịch thành phố.

Phật giáo và quyền sở hữu trí tuệ

Thoạt đầu, hẳn là ai cũng đều nghĩ Phật giáo và vấn đề quyền sở hữu trí tuệ ít liên quan với nhau, vì khái niệm sở hữu trí tuệ quá mới, chỉ được nhắc nhiều trong mấy năm gần đây.

Phật hóa gia đình

Ai trong chúng ta cũng đã từng được sinh ra và lớn lên dưới một mái gia đình. Tùy vào nghiệp báo sai biệt mà mỗi người có một hoàn cảnh gia đình khác nhau. Người thì sống giàu sang sung sướng, gia đình hạnh phúc sum vầy, kẻ thì gia đình nghèo khó cha mẹ anh em ly tán.

Nhật Bản: Tu sĩ Phật giáo dựa vào văn hóa dân gian hiện đại...

Hip hop, thời trang , các quán ca phê thiền Nhật Bản (Zen), phim hoạt hình. Ai có thể nghĩ rằng những sản phẩm chủ yếu của nền văn hóa dân gian hiện đại ngày nay lại có thể kết hợp với một nền tôn giáo có truyền thống cổ xưa đến hàng chục thế kỷ. Đây là một tôn giáo cổ vũ con người sống một cuộc sống chối bỏ hoàn toàn tự ngã của mình.

Đôi điều suy tư về nền đạo đức trong xã hội ngày nay

Ngoài việc giảng dạy kiến thức thế học cho thanh thiếu niên ngày nay, chúng ta cần nên nghiên cứu và áp dụng đạo học (đạo đức học của Phật giáo) vào trong học đường. Chúng ta nên có cách nhìn sâu rộng hơn về sự trường tồn và phát triển của một đất nước.

Bài xem nhiều