Ngồi thiền theo lời Phật dạy

Trong những bài giảng của Phật còn lưu lại, có bốn bài giảng được những người học Thiền ở nhiều quốc gia và nhiều...

Chuyện đại tướng Siha (Kinh Sihasenapatisutta)

Cách đây hơn 2500 năm về trước, tại nước Ấn Độ, vào thuở nọ Đức Phật ngự trong khu rừng gần thành Vesali, có vị đại tướng tên là Siha đến cung kính đảnh lễ Đức Phật và thưa rằng:

Hạnh phúc của người làm ăn đúng pháp

Chúng tôi xin đề cập đến một bài kinh do Đức Phật dạy cho đại thương gia Cấp Cô Độc (Anàthapindika), nói về bốn loại lạc hay bốn niềm hạnh phúc an lạc mà một người có thể đạt được do nỗ lực làm ăn chân chính đúng pháp, để chúng ta cùng chiêm nghiệm.

Kinh Gò mối (Vammika sutta)

Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Savatthi, tại Jetavana, vườn ông Anathapindika. Lúc bấy giờ, Tôn giả Kumara Kassapa trú tại Andhavana. Rồi một vị Thiên, đêm đã gần tàn, với hào quang rực rỡ chiếu sáng toàn thể Andhavana, đến chỗ Tôn giả Kumara Kassapa ở, sau khi đến, bèn đứng một bên. Sau khi đứng một bên, vị Thiên ấy nói với Tôn giả Kumara Kassapa:

Ai thoát điềm lành dữ

Câu chuyện này, khi ở Trúc Lâm, bậc đạo sư đã kể lại về một người Bà-la-môn giỏi đoán những điềm báo cho là được thể hiện trên y phục. Truyền thuyết nói rằng thời ấy ở thành Vương Xá, một người Bà-la-môn giàu có nhưng hết sức mê tín.

Hoàn cảnh lợi dưỡng làm hỏng việc tu tập

Trong các bộ kinh, Đức Phật nhiều lần nói đến tai hại của hoàn cảnh lợi dưỡng đối với việc tu tập bằng nhiều hình thức diễn đạt khác nhau. Tất cả đều nhằm mục tiêu nêu bật được tác hại của lợi dưỡng đối với bước đường tu tập.

Tu là cội phúc

Mỗi con người sinh ra ở đời hoặc may mắn hoặc bất hạnh, cơ bản là do người ấy đã tích lũy các nghiệp nhân thiện hoặc bất thiện trong quá khứ.

Hạnh Phúc Kinh (Mangala Sutta)

Như vầy, tôi nghe...

Sơ thiền

Nội dung cơ bản của Định học là Tứ thiền và Tứ không định, trong đó Sơ thiền là nấc thang đầu tiên của Tứ thiền (Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền và Tứ thiền). Để nhập định, bước vào Sơ thiền, trước hết phải vượt qua Năm triền cái. Triền cái là trói buộc và ngăn che, chính dục tham, sân, hôn trầm thuỵ miên, trạo hối, nghi đã trói buộc, ngăn che, làm chướng ngại thiền định.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 13, 14 và 15 tháng sáu)

Thành tựu với bốn chi phần này, này các tỷ kheo, lời nói là được khéo nói, không phải vụng nói, không có lỗi lầm, không bị người trí quở trách.

Bài xem nhiều