Tự tứ, ngày báo hiếu

Tự tứ, tiếng Phạn là Pravàranà, Trung Hoa dịch âm là Bát-lợi-ba-lạt- noa, Bát-hòa-la, dịch ý là mãn túc, hỷ duyệt, tùy ý sự, chỉ cho sự thỉnh cầu người khác chỉ điểm những lỗi lầm, khuyết điểm của mình, được tiến hành vào ngày trăng tròn kết thúc ba tháng an cư, tức rằm tháng Bảy. Sự chỉ điểm này được căn cứ trên ba trường hợp: kiến, văn, nghi, tức do được thấy, được nghe và được nghi.

Nguồn gốc tích truyện Quan Âm Thị Kính và Quan Âm Diệu Thiện

Quan Thế Âm (Avalokitesvara) là vị Bồ tát với hạnh nguyện luôn lắng nghe tiếng kêu khổ đau của cuộc đời rồi tìm cách cứu giúp... Hình tượng ngài được mô tả trong kinh Pháp Hoa là một người nam nhưng khi Phật giáo truyền sang Tây Tạng, Trung Hoa, Triều Tiên và Việt Nam, Bồ tát được tôn thờ hầu hết dưới dạng nữ thân, mẹ hiền Quan Thế Âm.

An cư, Tự tứ và Vu-lan

Có ba dịp lễ lớn trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy. Đó là ngày lễ Magha Puja, Vesakha Puja, Asalha Puja. "Puja" nghĩa là tôn kính, quý kính, còn có nghĩa là sự dâng cúng, cúng dường. Ở đây, Puja còn có nghĩa là ngày lễ lớn. "Magha, Vesakha, Asalha" là tên các tháng trong lịch của Ấn độ. So với âm lịch Việt Nam, "Magha" tương ứng với tháng Giêng, "Vesakha" tương ứng với tháng Tư, và "Asalha" tương ứng với tháng Sáu.

Kinh Đại thừa không phải do Phật thuyết?

Hiện nay, Phật giáo (PG) trên thế giới được phân chia theo hai truyền thống lớn: PG Nam tông (Nam truyền, Nguyên thủy) và PG Bắc tông (Bắc truyền, Phát triển hay Đại thừa). Kinh tạng PG Nam tông chủ yếu là Nikàya, ngôn ngữ Pàli. Kinh tạng PG Bắc tông ngoài A Hàm (tương đương với Nikàya) còn có rất nhiều kinh điển khác như Hoa Nghiêm, Bát Nhã, Vô Lượng Thọ v.v…, sử dụng ngôn ngữ chủ yếu là Sanskrit, Hán ngữ và Tạng ngữ.

Phương pháp diễn giảng (Những kinh nghiệm giảng dạy Phật pháp dành cho tăng...

Hôm nay tôi xin chia sẻ với các thầy cô một số phương pháp giảng dạy giáo lý mà tôi đã học hỏi đúc kết từ kinh nghiệm của các vị giảng sư đi trước tự bản thân rút ra qua bao nhiêu năm đứng trên bục giảng.

An cư kiết hạnguồn sinh lực của tăng già

An cư kiết hạ là một thông lệ từ lâu của các đạo sĩ Ấn Độ khi tăng đoàn Phật giáo hãy còn chưa xuất hiện. Thời tiết Ấn Độ có vẻ khác hơn Việt Nam hay Trung Quốc cũng như các quốc gia khác: Từ tháng một đến tháng tư là mùa xuân, từ tháng chín đến tháng mười hai là mùa đông. Ấn Độ không có mùa thu. Một năm chia làm ba mùa rõ rệt như thế, nên các đạo sĩ qui định vào những tháng mưa gió nên an trú một nơi nhất định để bảo tồn sức khoẻ và tăng cường đạo lực.

Thập thiện

Tu tập đạt được mười điều thiện, thanh tịnh ba nghiệp của thân, miệngý là một bước tiến quan trọng trong lộ trình tu học hướng đến giải thoát của hàng phật tử.

Lợi ích khi lìa bỏ tham dục

Là con người, ít nhiều thì ai cũng có lòng tham. Nói con người không tham là chưa chính xác. Có nhiều cái để tham, tạm khái quát qua các mặt: tài, sắc, danh, thực, thuỳ. Muốn kềm chế lòng ham muốn không phải dễ, vì hầu như không bao giờ người ta thấy mình đầy đủ. Để có một cuộc sống thanh bạch, nhẹ nhàng, không phiền não, lo âu, sợ sệt, chúng ta cần biết đủ, tức là sống thiểu dục tri túc. Điều này không phải ai cũng làm được, bởi lòng tham vốn không đáy.

Bờ này của Tâm (Qua tư tưởng kinh Bảo Tích)

Một triết gia phương Tây nói rằng: Trong tất cả mọi sự kỳ diệu, kỳ diệu nhất vẫn là con người. Ở con người có sự kết hợp hài hoà huyền diệu giữa thể xác và tinh thần, giữa thân thể sinh học diệu kỳ và bộ máy tâm thần mầu nhiệm.

Tại sao người Phật tử phải tụng kinh,niệm Phật,trì chú va tọa thiền

Buổi giảng hôm nay tôi nói đề tài rất gần gũi với quí vị: Tại sao người Phật tử phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền? Phật tử thường nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền. Tất cả những việc ấy là một hay khác, chúng ta nên thực hiện hết hay thực hiện từng phần? Đó là nội dung buổi giảng hôm nay.

Bài xem nhiều