Vực thẳm

Trong tự nhiên, sâu nhất có lẽ là những vực thẳm trong lòng đại dương. Đối với con người, vực thẳm khó dò là tấm lòng ngổn ngang bao suy tư, toan tính. Dù sâu đến mấy, vực thẳm của đại dương vẫn đo được. Nhưng lòng người thì khó lường bởi tận trong bản chất vốn dĩ thậm thâm, thường bất chợt đổi thay trong từng sát na của các thái cực buồn vui, thương ghét, hạnh phúc và khổ đau, cao thượng và đớn hèn...

Thanh Tịnh thí vật

Bố thí và cúng dàng là một trong những pháp tu quan trọng của hàng Phật tử. Tuy nhiên, để bố thí và cúng dường thực sự có lợi ích, mang ý nghĩa tịnh thí thì người cho lẫn người nhận phải nỗ lực để tự hoàn thiện mình.

Năm hạng người ăn bình bát

Chư Tỷ khiêu ôm bình bát khất thực vào mỗi buổi sáng là hình ảnh đẹp và quen thuộc đối với những địa phương có chư Tăng Phật Giáo Nam Tông. Phật giáo Bắc Tông tuy không trì bình khất thực nhưng mỗi năm vào mùa An Cư, chư vị Tỷ khiêu vẫn giữ truyền thống thọ bát.

Hạnh phúc của người làm ăn đúng pháp

Chúng tôi xin đề cập đến một bài kinh do Đức Phật dạy cho đại thương gia Cấp Cô Độc (Anàthapindika), nói về bốn loại lạc hay bốn niềm hạnh phúc an lạc mà một người có thể đạt được do nỗ lực làm ăn chân chính đúng pháp, để chúng ta cùng chiêm nghiệm.

Phật học căn bản (phần 2 – cuối)

Phật giáo lấy giáo pháp làm phương tiện cứu tế, không phải lấy người hay thần làm pháp cứu tế. Đối với hết thảy các pháp ở thế gian Phật pháp không hề biên chấp nên là pháp vô ngã, từ bi và trí tuệ. Do vậy hết thảy các thiện pháp ở đời đều là Phật pháp. Bất luận là kỷ thuật, tri thức, triết học hay tôn giáo nếu có lợi ích cho cuộc sống, nhân tâm và xã hội Phật giáo đều không bài xích nên Phật giáo hàm dung hết thảy mọi thiện pháp ở thế gian.

Phật học căn bản (phần 1)

Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ vào hơn hai ngàn năm trăm năm (2500) trước. Sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt gần hai trăm năm mươi năm (250) thì trở thành tôn giáo mang tính thế giới, do công của A Dục Vương đã lập những đoàn truyền giáo mang giáo lý Phật Đà truyền sang Á Châu, thậm chí cả Châu Âu.

An cư – mùa phát triển tâm linh

An cư, có thể nói, đó là một  pháp tùy thuận. Theo  luật Tứ phần, nguyên do  Phật chế định Pháp an cư là vì sự than phiền của các cư sĩ. Lúc bấy giờ Đức Phật đang ở tại Xá Vệ, trong vườn Cấp Cô Độc, có nhóm Tỷ khiêu sáu người (Lục quần Tỳ kheo) du hành trong nhân gian suốt ba mùa Xuân, Hạ, Đông, khiến cho các cư sĩ bất bình.

Trợ niệm

Tâm lý chung của mọi người là khi có người than sắp chết đều rất muốn được nhiều người đến trợ niệm với thời gian dài. Muốn như vậy mỗi chúng ta phải phát tâm trợ niệm cho người khác. Có như thế mới không sinh tâm ích kỷ tự tư và nhờ vậy nhân quả mới tròn đầy, sống chết lưỡng lự.

Giới luật: Tiếng nói từ nguồn tâm

Luật tạng là một trong ba tạng giáo điển của Phật giáo, và giới luật đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự duy trì cũng như sự phát triển giáo đoàn Phật giáo trong suốt hơn hai nghìn năm trăm năm qua.

Giáo pháp tứ y trong cuộc sống hiện đại

Giáo Pháp Tứ Y trong đạo Phật là giáo lý nói về 4 phương pháp thực tập sự nương tựa (y cứ) dẫn đến giác ngộ, giải thoát. Bốn phương pháp thực tập sự nương tựa này không phải là một hành vi gì cao siêu, hoặc phải “tu luyện” lâu xa, mà chỉ là những hành vi rất thường nhật như đói ăn, khát uống… nhưng nó cũng là một trong những thiện pháp nuôi lớn phúc đức và trí tuệ cho mỗi con người, đem đến sự an lạc thân tâm, cũng từ đó cảm hoá được quần chúng ở mọi lúc, mọi nơi.

Bài xem nhiều