Quan Điểm Của Đức Phật Về Việc Ăn Thịt

Ngay từ thời khởi nguyên của Phật giáo cách nay trên 2500 năm, các tỳ kheo và tỳ kheo ni đều sống nhờ vào việc khất thực. Cho đến nay họ vẫn không được phép tự trồng trọt, tích chứa thức ăn sẵn hoặc tự nấu ăn cho chính mình.

Những biểu hiện về cảnh giới tái sinh

Sau khi mạng chung, tùy theo nghiệp nhân đã gây tạo của mỗi người mà có biểu hiện lâm chung và tái sinh vào những cảnh giới khác nhau. Các cảnh giới ấy là gì? Biểu hiện khi lâm chung ra sao? Đó là những vấn đề quan yếu cần lưu tâm trong hành trang tu tập của mỗi người con Phật.

Tam bảo là gì?

Câu hỏi có thể là có phần ngớ ngẩn với những ai đã từng đến chùa nghe kinh, lễ Phật, nhưng lại là rất thiết thực với những ai vừa mới lần đầu bước chân đến chùa.

Thập nhị nhân duyên

Thập nhị nhân duyên còn gọi là pháp Duyên khởi hay pháp tùy thuộc phát sinh, có nghĩa là sự sinh khởi của một pháp tùy thuộc vào điều kiện hay yếu tố đi trước nó làm nhân cho yếu tố sau sinh khởi. Nhân là nhân tố cơ bản để hình thành một hiện hữu, duyên là những điều kiện ắt có và đủ tác động làm cho nhân sinh khởi, tạo thành một vòng tròn nhân duyên, gọi là Thập nhị nhân duyên (Pratìtyasamutpàda). Vậy, duyên khởi có thể hiểu là sự hiện khởi trong sự hỗ tương lệ thuộc, hay do các duyên phối hợp mà pháp sanh khởi.

Ánh sáng giác ngộ

Mùa Thành đạo đưa ta về với ý thức tiến bộ của tâm linh. Đó là khả năng vận dụng trí tuệ của đức Thế Tôn để chế ngự vô minh.

Ý nghĩa bảy bước của Phật Thích Ca sơ sinh

Tôi thường nghe kể: Khi Đức Phật vừa ra đời, Ngài bước đi bảy bước trên bảy đoá sen. Ý nghĩa của sự việc này là gì? Có phải đấy chỉ là huyền thoại, không có thực không?

Thuốc giải đích thực cho khổ đau

Như tôi đã trình bày tóm lược trước đây, sự thực tập của tôn giáo, tinh thần hoặc giáo pháp—bất cứ những gì bạn gọi nó—phải là một phương pháp hoàn toàn diệt tận tất cả khổ đau, một phương pháp có thể mang lại sự chấm dứt hoàn toàn khổ đau, và không chỉ tạm thời.

Hạnh nguyện Bồ tát Chuẩn Đề

Theo kinh Chuẩn Đề Đại Minh Đà La Ni, Bồ tát Chuẩn Đề là hóa thân của Đức Quán Thế Âm, thị hiện vào trong sáu đường sanh tử để hóa độ chúng sanh. Ngài là vị Bồ tát có thệ nguyện hộ trì Phật pháp và hộ mạng cho những chúng sanh nào trí tuệ kém cỏi, nghiệp chướng sâu dày, thân nhiều tật bệnh, thọ mạng ngắn ngủi...

Nhân cách của một vị Bồ-tát – Từ lý tưởng đến hiện thực

Bồ-tát, nói cho đủ là Bồ-đề Tát-đỏa, xuất phát từ tiếng Phạn là Bodhisattva bao gồm hai nghĩa chính là “hữu tình giác” và “giác hữu tình”, tức là một chúng sanh được giác ngộ và cũng là bậc làm cho chúng sanh giác ngộ.

Bài xem nhiều