Sống theo lý tưởng Bồ tát

Trong đạo Phật có hai tư trào, hai xu thế tựa hồ như mâu thuẫn nhau, nhưng thật ra thì bổ sung hỗ trợ cho nhau; cả hai tư trào đó đều có ý nghĩa đối với cuộc sống của con người hiện đại.

Tại sao có đạo Phật?

Theo Ðức Phật, con người có thể trở thành một thượng đế nếu ngưới ấy sống đứng đắn và chính đáng bất chấp họ có niềm tin tôn giáo ra sao, nhưng các tôn giáo khác chỉ khuyên con người cầu nguyện thượng đế để được phước. Các tôn giáo ấy cũng thuyết giảng chỉ có sau khi chết con người mới có thể lên thiên đường mà hạnh phúc hay chứng nghiệm thiên đường không có nghĩa là con người có thể có đặc quyền để trở thành một thượng đế. Tuy nhiên, khái niệm Phật Giáo về Thượng Ðế khác hẳn khái niệm của các tôn giáo khác.

Cầu an theo tinh thần kinh Phúc Đức

Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ Kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là kinh Phúc Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là kinh Ðiềm Lành Lớn (kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phúc đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực cho những ai tụng đọc, thực hành và ứng dụng trong đời sống hàng ngày.

Ðạo và Quả

Tham vọng dường như là một hiện tượng tự nhiên của con người. Có người muốn giàu, có quyền thế hoặc danh vọng. Có người muốn có nhiều kiến thức, có bằng cấp. Có người chỉ muốn có một tổ ấm nhỏ và từ đó họ có thể ngắm nhìn quang cảnh giống nhau mỗi ngày. Có người muốn tìm một người tình lý tưởng, hoặc càng gần lý tưởng càng tốt.

Ai thực tế hơn ai

Đề tài tôi nói hôm nay là Ai thực tế hơn ai? Trước khi vào đề tài tôi xin hỏi câu này, nếu người thấy tờ giấy trắng mà nói đen và ngược lại, tờ giấy đen mà nói trắng thì chúng ta đánh giá người đó thế nào? Đúng theo danh từ nhà Phật gọi là điên đảo, tức cái thấy lộn ngược, không đúng lẽ thật.

Thế nào là luân hồi

Luân hồi (Samsàra): là sự sống chết nối tiếp nơi một chúng sinh. Như chúng ta biết, dòng nhân quả diễn tiến một cách tương tục mà không bị hạn cuộc trong đời sống hiện tại. Do đó khi nào còn lòng tham sống và còn gây nghiệp (karma) thì lúc đó chúng ta sau khi chết vẫn còn sinh trở lại và nhận lấy quả báo.

Tu theo Tứ Niệm Xứ là con đường thật tiễn

Là một Tín Đồ của Phật Giáo, việc đầu tiên trong cách hành trì là phục vụ, đây là con đường hết sức thực tiễn. Tuân thủ theo việc làm này cũng là hướng đến Niết Bàn Giải Thoát, mà cái gọi là Đạo, một nữa nói là Tứ Thánh Đế bao gồm cả Bát Chánh Đạo. Nhưng sự thật Đạo, cũng bao gồm cả 37 Phẩm Trợ Đạo. Tứ Niệm Xứ là phần đầu tiên của 7 phần trong 37 Phẩm Trợ Đạo.

Trong một nắm tay

Thế nào thì được gọi là một "nguyên lý cốt tủy của đạo Phật"?  Tôi nghĩ, trước nhất nguyên lý ấy phải chuyển hóa được khổ đau (dukkha), và thứ hai, nó phải có một luận lý mà ai cũng có thể tự mình chứng nghiệm được mà không cần phải tin vào kẻ khác.

Nghiệp báo và tái sinh: Những câu hỏi căn bản

Ý tưởng về nghiệp báo có ý nghĩa trong nhiều cách, nhưng có một số thấu hiểu sai lạc về nghiệp báo là gì. Một số người nghĩ nghiệp báo có nghĩa là số mệnh hay tiền định.

Tịnh độ tông – Pháp môn niệm Phật

Ngày nay ở nước ta, phần đông chúng Phật tử thường tu tập theo Tịnh độ tông – Pháp môn niệm Phật. Tuy nhiên, để hiểu rõ yếu chỉ của pháp môn này là điều không đơn giản, trong khi điều đó là hết sức quan trọng, có tính quyết định đến thành tựu tu tập. Để đáp ứng nhu cầu đó, chúng tôi đã  kính mời Hoà thượng Thích Phổ Tuệ viết bài giải đáp. Hoà thượng đã hoan hỉ nhận lời. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài viết đó.

Bài xem nhiều