Hạnh phúc tuổi thơ

Nhìn về xã hội, tuổi thơ chỉ cho giới trẻ, còn Phật giáo quan niệm tuổi trẻ như thế nào? Đức Phật dạy rằng một đứa trẻ nếu ta biết chăm sóc và giáo dục đúng đắn, nó có thể trở thành đại vương và một Tỳ kheo nếu được hun đúc đúng pháp sẽ trở thành vị Bồ tát, thành Đức Như Lai.

Ai thấy pháp người ấy thấy Phật, ai thấy Phật người ấy thấy pháp

Nội dung mà chúng ta sẽ thảo luận trong bài viết ngắn này là “Ai thấy pháp là người ấy thấy Phật, ai thấy Phật người ấy thấy pháp”. Thật ra chủ đề này không phải tác giả tự đặt mà vốn là lời Phật dạy, được tìm thấy nhiều nơi trong kinh A hàm hay Nikaya.

Bờ này của Tâm (Qua tư tưởng kinh Bảo Tích)

Một triết gia phương Tây nói rằng: Trong tất cả mọi sự kỳ diệu, kỳ diệu nhất vẫn là con người. Ở con người có sự kết hợp hài hoà huyền diệu giữa thể xác và tinh thần, giữa thân thể sinh học diệu kỳ và bộ máy tâm thần mầu nhiệm.

Người xuất gia báo hiếu như thế nào?

Nếu căn cứ trên học thuyết Nho gia chỉ dạy, thì người xuất gia tu hành theo đạo Phật, phải cạo bỏ râu tóc, sống một đời sống “Tam không”: không gia đình, không vợ con, không nắm giữ tài sản, thật khó mà làm tròn “Đại hiếu” đối với cha mẹ, ông bà tổ tiên của mình được.

Công hạnh của ngài Địa tạng Bồ Tát

Bồ tát Địa Tạng là vị Bồ tát  có nhân duyên sâu nặng với chúng sanh trong thế giới Ta bà. Ngài là vị Bồ tát được Đức Phật giao phó trọng trách làm giáo chủ cõi Ta bà trong khoảng thời gian Đức Thế Tôn nhập diệt, Bồ tát Di Lặc chưa thành Phật.

Thắng và tự thắng, phần hai

Có lẽ không ai là không biết sự kiện đức Phật đã dùng từ bi để thắng con voi say của A-xà-thế và Đề-bà-đạt-đa lăn đá để hại, cũng như nhờ lòng từ bi mà đức Phật đã giúp chàng Vô Não tự mình chiến thắng, giúp anh này buông dao sám hối khi đã lỡ giết đến 99 người. Nhưng sự thể hiện lòng từ bi đó của đức Phật đối với chúng ta e là cao quá. Tôi muốn cụ thể hơn bằng hai mẫu chuyện mà tôi tâm đắc.

Pháp môn Tịnh độ

Tịnh Độ là một trong mười tông phái của Phật giáo Trung Hoa. Đây là tông phái siêu việt, với nhiều đặc thù thuộc Đại thừa viên đốn. Gọi Đại thừa bởi tông này lấy tâm Bồ đề làm nhân, lấy quả vị cứu cánh Phật làm quả. Viên, bởi tông này lý sự vẹn toàn, tóm thâu cả Tiểu thừa giáo, Đại thừa thỉ giáo, Đại thừa chung giáo và Đại thừa đốn giáo.

Đạo Phật và huyền thoại nghi lễ

Đạo Phật có huyền thoại và nghi lễ. Cho nên nếu định nghĩa tôn giáo là sự tổng hợp của ba bộ phận:Hệ triết học–đạo đức, huyền thoại và nghi lễ thì Đạo Phật cũng là một tôn giáo. Ở đây, chúng tôi xin nêu rõ vài ý kiến về một số sắc thái đặc thù của huyền thoại và nghi lễ trong Đạo Phật.

Tam pháp ấn: Vô thường, Khổ, Vô ngã

Tam pháp ấn: vô thường, khổ và vô ngã chính là ba dấu ấn mang tính pháp định, dùng để ấn chứng, chứng nhận tính xác thực của Chánh pháp. Mọi giáo lý của đạo Phật, tất yếu đều phải mang các pháp ấn, nếu thiếu một trong những pháp ấn đó thì giáo lý ấy chắc chắn không phải Chánh pháp, lời Phật dạy. Chính vì tính chất quan trọng này mà Tam pháp ấn luôn được nhắc đến trong hầu hết kinh điển, từ Kinh tạng Nam truyền đến Bắc truyền.

Truyền Thống An Cư Mùa Mưa (Vassavàsa) của Phật Giáo Nam Tông

Ở Việt Nam có khoảng 500 chùa Nam tông Khmer với số lượng chư Tăng khoảng 15.000 vị. Riêng các chùa Nam tông người Kinh thì có khoảng 60 chùa, 300 vị Tăng và 200 vị Tu nữ. Chư Tăng chùa nào an cư tại chùa đó, chỉ có một số ít là có tổ chức an cư tập trung như chùa Phước Sơn (Đồng Nai), chùa Siêu Lý (Vĩnh Long), chùa Huyền Không (Huế).

Bài xem nhiều