Những vấn đề con người và tu dưỡng trong Phật giáo

Đạo Phật không thừa nhận quan điểm thần quyền của kinh Veda, không quy phục sự bất bình đẳng tôn giáo trong đạo Balamôn. Thời đó, đạo Phật xuất hiện như một hệ tư tưởng tiến bộ, vô thần, bảo vệ quyền bình đẳng của con người trong xã hội đẳng cấp tôn giáo.

Vấn đề luân hồi

Đối với những bậc đệ-tử đã giác-ngộ, Luân-Hồi là một thực-thể hiển nhiên không cần bàn cãi. Nhưng các bậc ấy chỉ có xuất hiện nhiều trong thời-đại đức Phật hay hơn nữa là trong những thế-kỷ kế cận mà thôi.

Tính không

Mọi thứ tự bản chất đều trống rỗng tự thân. Không nhận thức đúng (vô minh) về điều này là nguyên nhân của mọi khổ đau. Tỉnh thức về điều này sẽ mang lại sự giải thoát và giác ngộ. Nó sẽ ngăn chặn tất cả những lầm lỗi của tâm.

Từ bi hỷ xả trong kinh Pháp cú

Trong Kinh Pháp Cú (Dhammapada) Ðức Phật khuyên dạy chúng sinh hãy chăm tu tập “Tứ Vô Lượng Tâm”, tức là “bốn món tâm...

Tâm & Thức

Tôi đã đọc khá nhiều kinh sách Phật giáo có nói đến rất nhiều loại tâm nhưng thật sự vẫn chưa hiểu được tâm là gì? Tâm khác với thức ở những điểm nào?

Công hạnh của ngài Địa tạng Bồ Tát

Bồ tát Địa Tạng là vị Bồ tát  có nhân duyên sâu nặng với chúng sanh trong thế giới Ta bà. Ngài là vị Bồ tát được Đức Phật giao phó trọng trách làm giáo chủ cõi Ta bà trong khoảng thời gian Đức Thế Tôn nhập diệt, Bồ tát Di Lặc chưa thành Phật.

Từ Tam bảo đến Tam quy…

Tam quy, hay Tam quy y, hiểu một cách đơn giản nhất là “quy y Tam bảo”, trong đó khái niệm quy y được hiểu là “quay về nương theo”. Như vậy, suy rộng ra chúng ta sẽ hiểu được rằng quy y Phật nghĩa là quay về nương theo Phật, quy y Pháp là quay về nương theo Pháp, và quy y Tăng là quay về nương theo Tăng.

Thập nhị nhân duyên

Thập nhị nhân duyên còn gọi là pháp Duyên khởi hay pháp tùy thuộc phát sinh, có nghĩa là sự sinh khởi của một pháp tùy thuộc vào điều kiện hay yếu tố đi trước nó làm nhân cho yếu tố sau sinh khởi. Nhân là nhân tố cơ bản để hình thành một hiện hữu, duyên là những điều kiện ắt có và đủ tác động làm cho nhân sinh khởi, tạo thành một vòng tròn nhân duyên, gọi là Thập nhị nhân duyên (Pratìtyasamutpàda). Vậy, duyên khởi có thể hiểu là sự hiện khởi trong sự hỗ tương lệ thuộc, hay do các duyên phối hợp mà pháp sanh khởi.

Tam pháp ấn: Vô thường, Khổ, Vô ngã

Tam pháp ấn: vô thường, khổ và vô ngã chính là ba dấu ấn mang tính pháp định, dùng để ấn chứng, chứng nhận tính xác thực của Chánh pháp. Mọi giáo lý của đạo Phật, tất yếu đều phải mang các pháp ấn, nếu thiếu một trong những pháp ấn đó thì giáo lý ấy chắc chắn không phải Chánh pháp, lời Phật dạy. Chính vì tính chất quan trọng này mà Tam pháp ấn luôn được nhắc đến trong hầu hết kinh điển, từ Kinh tạng Nam truyền đến Bắc truyền.

Di Lặc Tôn Phật

Hàng năm, cứ đến mùa xuân hoa nở tưng bừng trong chùa chiền, tự viện thường thấy giăng những tấm băng rôn đề dòng chữ "Mừng xuân Di Lặc". Trên sách báo Phật giáo cũng thấy đưa câu này lên trang bìa một cách trân trọng.

Bài xem nhiều